Trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều bài 14 Kiểu dữ liệu. Danh sách – xử lí danh sách
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 10 bài 14 Kiểu dữ liệu. Danh sách – xử lí danh sách - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để xóa phần tử thứ 2 trong danh sách a ta dùng lệnh:
- A. del(2)
B. del a[2]
- C. del a
- D. remove(2)
Câu 2: Để khởi tạo danh sách a là một danh sách rỗng ta viết:
- A. a=’’
B. a=[]
- C. a=[0]
- D. a=””
Câu 3: Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm:
A. append()
- B. pop()
- C. clear()
- D. remove()
Câu 4: Lệnh a.sort() thực hiện:
- A. Xóa danh sách a.
B. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không giảm.
- C. Sắp xếp danh sách a theo thứ tự không tăng.
- D. Gọi đến phần tử đầu tiên trong danh sách a.
Câu 5: Cho mảng a=[0,2,4,6]. Phần tử a[1]=?
- A. 0
B. 2
- C. 4
- D. 6
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
a=[3,1,5,2]
a.sort()
print(a)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, danh sách a hiển thị trên màn hình là:
A. [1,2,3,5]
- B. [3,1,5,2]
- C. [5,3,2,1]
- D. [3,5,2,1]
Câu 7: Giả sử danh sách được xác định như sau:
A = [1, 2, 3, 10, "Việt", True]
Em hãy cho biết câu lệnh sau in gì ra màn hình.
print(A[2], A[4], A[5], len(A))
- A. 2 10 Việt 6
- B. 2 10 "Việt" 6
C. 3 Việt True 6
- D. 3 "Việt" True 6
Câu 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng(List) trong python.
- A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
- C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử phải có cùng một kiểu dữ liệu.
- D. Tất cả ý trên đều sai.
Câu 9: Cho đoạn chương trình:
a=[1,2,3]
a.pop(2)
print(a)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì danh sách a có các phần tử:
A. a=[1,2]
- B. a=[2,3]
- C. a=[1,3]
- D. a=[2]
Câu 10: Để biết kích thước của danh sách ta dùng hàm:
- A. type()
B. len()
- C. sort()
- D. pop()
Câu 11: Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. in.
- B. int.
- C. range.
- D. append.
Câu 12: Để xóa tất cả các phần tử trong danh sách, ta gọi hàm thành viên:
- A. append()
- B. pop()
C. clear()
- D. remove()
Câu 13: Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?
- A. ls = [1, 2, 3]
- B. ls = [x for x in range(3)]
- C. ls = [int(x) for x in input().split()]
D. ls = list(3).
Câu 14: Để khởi tạo danh sách b có 5 phần tử 1, 2, 3, 4, 5 ta dùng viết:
- A. b = 1, 2, 3, 4, 5
- B. b = (1, 2, 3, 4, 5)
- C. b = [1..5]
D. b = [1, 2, 3, 4, 5]
Câu 15: Giả sử có một list: i = [2, 3, 4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. print(list(reversed(i))).
- B. print(list(reverse(i))).
- C. print(reversed(i)).
- D. print(reversed(i)).
Câu 16: Cho danh sách a gồm các phần tử [3,4,5]. Khi đó len(a)=?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 17: Để gọi đến phần tử đầu tiên trong danh sách a ta dùng lệnh:
- A. a[1]
B. a[0]
- C. a0
- D. a[]
Câu 18: Cho đoạn chương trình:
a=[2,4,6]
for i in a:
print(2*i)
Trên màn hình sẽ có các giá trị:
- A. 2 4 6
- B. 4 6 8
- C. 4 6 12
D. 4 8 12
Câu 19: Cho đoạn chương trình:
a=[1,2,3]
a.append(4)
print(a)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì danh sách a có các phần tử:
- A. a=[4,1,2,3]
- B. a=[1,2,3]
C. a=[1,2,3,4]
- D. a=[1,4,2,3]
Câu 20: Giả sử A = [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, 2, 3, 4]. Các biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai?
6 in A
‘a’ in A
- A. True, False.
- B. True, False.
C. False, True.
- D. False, False.
Câu 21: Cho đoạn chương trình:
a=[1,2,3]
a.insert(0,2)
print(a)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì danh sách a có các phần tử:
- A. a=[0,1,2,3]
- B. a=[2,3]
C. a=[2,1,2,3]
- D. a=[1,2,3,2]
Bình luận