Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì I (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học của tác giả nào?

  • A. Thanh Tịnh.
  • B. Quang Huy.
  • C. Anh Chi.
  • D. Minh An.

Câu 2:  Bài Nhớ lại buổi đầu đi học.Thời tiết của ngày đầu tựu trường như thế nào?

  • A. Đầy nắng và gió.
  • B. Nhiều mưa và gió bụi.
  • C. Nắng nhẹ và trong xanh.
  • D. Đầy sương thu và gió lạnh.

Câu 3: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học.Con đường tới trường của tác giả như thế nào?

  • A. Con đường làng ngắn và rộng
  • B. Con đường làng ngắn và hẹp.
  • C. Con đường làng dài và hẹp.
  • D. Con đường làng dài và rộng.

Câu 4: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Cảm giác của tác giả khi nhớ về buổi tựu trường là gì?

  • A. Hoảng sợ.
  • B. Nao nức.
  • C. Buồn rầu.
  • D. Lo lắng.

Câu 5: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Vì sao khi đi trên con đường làng quen thuộc tác giả lại thấy có sự thay đổi lớn?

  • A. Vì hôm nay tôi đi với mẹ.
  • B. Vì hôm nay tôi đi chơi.
  • C. Vì hôm nay tôi đi học.
  • D. Vì hôm nay tôi đi thăm bà.

Câu 6:Bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Mấy cậu học trò đứng nép bên ai?

  • A. Người thân.
  • B. Bạn bè.
  • C. Thầy cô.
  • D. Anh chị.

Câu 7: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học.Cảm giác của những cậu học trò khi lần đầu tiên đi học là gì?

  • A. Buồn phiền.
  • B. Bỡ ngỡ, rụt rè.
  • C. Tò mò.
  • D. Hồi hộp.

Câu 8:Bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Những cậu học trò ao ước được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để làm gì?

  • A. Khỏi phải đi học.
  • B. Khỏi phải học bài.
  • C. Khỏi phải ngại ngùng trước mọi người.
  • D. Khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

Câu 9: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học có mấy đoạn văn?

  • A. 1 đoạn.
  • B. 2 đoạn.
  • C. 3 đoạn.
  • D. 4 đoạn.

Câu 10: Đâu là dấu hiệu nhận biết một đoạn văn?

  • A. Mỗi đoạn văn là một ý.
  • B. Mỗi một đoạn kể về một nhân vật.
  • C. Hết mỗi đoạn, tác giả đều xuồng dòng.
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 11: Tác giả của bài đọc Gió sông Hương là ai?

  • A. Thanh Thảo
  • B. Tố Hữu
  • C. Hồ Chí Minh
  • D. Trần Bảo Nguyên

Câu 12:Bài đọc Gió sông Hương.  Uyên chuyển trường theo ai?

  • A. Anh trai
  • B. Chị gái
  • C. Bố 
  • D. Bố và Mẹ

Câu 13: Qua bài đọc Gió sông Hương.Uyên cùng gia đình chuyển đến địa điểm nào?

  • A. Hà Nội
  • B. Thành phố Hồ Chí Minh
  • C. Đà Nẵng
  • D. Nha Trang

Câu 14: Qua bài đọc Gió sông Hương.Quê của bạn Uyên ở đâu?

  • A. Hòa Bình
  • B. Sơn La
  • C. Ninh Thuận
  • D. Huế

Câu 15:Qua bài đọc Gió sông Hương. Uyên nhớ gì về quê hương mình?

  • A. Nhớ ngôi nhà nhỏ bên Cổn Hến
  • B. Con đường Lê Lợi rợp bóng cây
  • C. Uyên Không nhớ gì về quê mình
  • D. Cả phương án A và B đều đúng

Câu 16:Qua bài đọc Gió sông Hương. Ai đưa Uyên đến trường ?

  • A. Bố 
  • B. Mẹ 
  • C. Cô 
  • D. Gì

Câu 17: Qua bài đọc Gió sông Hương. Điều khiến Uyên bối rối khi đến trường ?

  • A. Trường quá to
  • B. Trường quá bé
  • C. Nhiều bạn kì thị, không thích Uyên
  • D.Trường mới có nhiều bạn

Câu 18: Qua bài đọc Gió sông Hương.Các bạn hỏi Uyên câu gì?

  • A. Bạn tên gì?
  • B. Bạn bao nhiêu tuổi?
  • C. Quê bạn ở đâu?
  • D. Bạn thích chơi môn thể thao nào?

Câu 19: Qua bài đọc Gió sông Hương.Khi trả lời Uyên có biểu hiện như thế nào?

  • A. Can đảm 
  • B. Rụt rè
  • C. Mạnh mẽ
  • D. Bẽn lẽn

Câu 20: Qua bài đọc Gió sông Hương.Các bạn khi nghe giọng Huế có phản ứng như thế nào?

  • A. Thấy buồn cười vì giọng khó nghe
  • B. Không hiểu bạn nói gì
  • C. Không quan tâm bạn nói gì
  • D. Mắt cứ tròn xoe

Câu 21: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy được lấy theo báo nào ?

  • A. Báo Thiếu niên
  • B. Báo Tiền Phong 
  • C. Báo Tuổi trẻ 
  • D. Theo thiếu niên Tiền Phong 

Câu 22: Nhân vật chính trong bài là ai?

  • A. Hồ Chí Minh
  • B. Các em thiếu nhi
  • C. Người nông dân
  • D. Cả A và B đúng

Câu 23: Bác Hồ sinh ngày bao nhiêu?

  • A. 19/5
  • B. 20/5
  • C. 21/5
  • D.22/5

Câu 24: Tuy bận rộn việc nước nhưng bác vẫn luôn quan tâm đến ai?

  • A. Các cháu thiếu nhi
  • B. Thanh niên 
  • C. Thanh thiếu niên 
  • D. Trung niên 

Câu 25: Dịp hè năm 1961 diễn ra sự kiện đáng ghi nhớ ở đâu?

  • A. Ngôi nhà của bác ở phủ Chủ tịch
  • B. Huế
  • C. Nha Trang 
  • D. Sài Gòn

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác