Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 8 kết nối tri thức giữa học kì 2
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 8 giữa học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Đưa tay hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau
- A. Chúng luôn hút nhau
- B. Chúng luôn đẩy nhau
- C. Chúng không hút và không đẩy nhau
D. Có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau
- A. Khác loại, cùng loại
B. Cùng loại, khác loại
- C. Như nhau, khác nhau
- D. Khác nhau, như nhau
Câu 3: Chọn câu sai. Các vật nhiễm ……….. thì đẩy nhau.
- A. Cùng điện tích dương
- B. Cùng điện tích âm
- C. Điện tích cùng loại
D. Điện tích khác nhau
Câu 4: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
- A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
- B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
- C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào
- A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính
- B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện
- D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Câu 6: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi
- A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước
- B. Vì khăn vải khô không dính được các hạ bụi
C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải
- D. Cả ba câu đều sai
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?
- A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện
- C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
- D. Cả A và C đều đúng
Câu 8: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
- A. Các hạt mang điện tích dương.
- B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
- D. Các hạt mang điện tích âm.
Câu 9: Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- A. Đèn vẫn sáng
B. Đèn không sáng
- C. Đèn sẽ bị cháy
- D. Đèn sáng mờ
Câu 10: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
- A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
- B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
- D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
Câu 11: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện:
- A. Pin
- B. Ắc – qui
- C. Đi – na – mô xe đạp
D. Quạt điện
Câu 12: Chọn câu sai
- A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
- B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
- C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 13: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vật trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây?
- A. Pin
- B. Đi- na- mô
C. Ắc – qui
- D. Cả ba đều sai
Câu 14: Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
A. Hình A
- B. Hình B
- C. Hình C
- D. Hình D
Câu 15: Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:trắc nghiệm mạch điện đơn giản
- A. Hình A
- B. Hình B
C. Hình C
- D. Hình D
Câu 16: Sơ đồ mạch điện là:
- A. Ảnh chụp mạch điện thật
B. Hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
- C. Hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
- D. Hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 17: Kí hiệu các bộ phận trong mạch điện mang ý nghĩa:
- A. Làm đơn giản các mạch điện khi cần thiết
- B. Đơn giản sơ đồ của các vật dẫn, các linh kiện
- C. Là các quy ước, không mang ý nghĩa gì
D. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn so với thực tế
Câu 18: Một mạng điện thắp sáng gồm:
- A. Nguồn điện, bóng đèn và công tắc
B. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn
- C. Nguồn điện, bóng đèn và dây dẫn
- D. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm
Câu 19: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
- A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
- B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
- C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch điện
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
Câu 20: Đâu không phải thiết bị điện:
A. Ô tô
- B. Điot
- C. Chuông điện
- D. Công tắc
Bình luận