Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Tự nhiên xã hội 3 cánh diều học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tự nhiên xã hội 3 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm nào đúng khi nói về bề mặt của những vùng đất “đồi” và “núi”?

  • A. Nhô cao 
  • B. Bằng phẳng
  • C. Một vùng đất rộng 
  • D. Có những chỗ trũng

Câu 2: Trên bề mặt quả địa cầu, các nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam là gì?

  • A. kinh tuyến.
  • B. kinh tuyến gốc.
  • C. vĩ tuyến.     
  • D. vĩ tuyến gốc.

Câu 3: Tại sao Liên Bang Nga có nhiều giờ trên cùng một lãnh thổ?

  • A. lãnh thổ rộng ngang.   
  • B. có rất nhiều dân tộc.
  • C. nằm gần cực Bắc.         
  • D. có văn hoá đa dạng. 

Câu 4: Tủy sống có 2 chỗ phình ở vị trí nào?

  • A. Ngực và thắt lưng
  • B. Cổ và thắt lưng
  • C. Cổ và ngực
  • D. Ngực và xương cùng

Câu 5: Động vật nào đến tuổi trưởng thành cần trải qua quá trình lột xác?

  • A. Cá.
  • B. Kiến.
  • C. Bướm.
  • D. Chim.

Câu 6: Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ?

  • A. Khoang miệng
  • B. Dạ dày
  • C. Ruột non
  • D. Tất cả các phương án

Câu 7: Trong lúc nhặt rau, những lớp rau già sẽ được loại bỏ. Có thể sử dụng chúng cho những mục đích

  • A. Làm thức ăn cho động vật.
  • B. Dùng để ủ phân, giảm bớt rác thải ra môi trường.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Dùng để quyên góp cho người nghèo.

Câu 8: Ý nào dưới đây là phương chính trong không gian?

  • A. Bắc
  • B. Bắc bộ
  • C. Tây Bắc
  • D. Đông Bắc

Câu 9: Ý nào dưới đây là hoạt động của dạ dày?

  • A. Thức ăn được nháo trộn, nghiện nát thành dạng lòng
  • B. Các chất bã được hình thành và thải ra ngoài
  • C. Các chất dinh dưỡng được hấp thu vào máy nuôi cơ thể
  • D. Nghiền nhỏ thức ăn, nhào trộn, tẩm ướt

Câu 10: Hành động nào sau đây không thể hiện tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường?

  • A. Tận dụng vỏ chai nhựa để làm lọ hoa hoặc trồng cây.
  • B. Gắp nhiều thức ăn vào bát nhưng không ăn. 
  • C. Tận dụng quần áo cũ làm giẻ lau hoặc quần áo cho động vật.
  • D. Sử dụng túi nilon tự phân hủy. 

Câu 11: Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở

  • A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
  • B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
  • C. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
  • D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.

Câu 12: Cách xác định bốn phương chính dựa vào phương Mặt trời lặn là 

  • A. đứng thẳng, hai tay dang ngang, tay phải hướng về phía Mặt Trời mọc, thì: tay phải chỉ phương đông, tay trái chỉ phương tây, trước mặt là phương bắc, sau lưng là phương nam.
  • B. đứng thẳng, hai tay dang ngang, tay trái hướng về phía Mặt Trời lặn, thì: tay trái chỉ phương tây, tay phải chỉ phương đông, trước mặt là phương bắc, sau lưng là phương nam.
  • C. Hai đáp án đều đúng. 
  • D. Hai đáp án đều sai. 

Câu 13: Các loài chim thường làm tổ ở đâu?

  • A. Trên cây.
  • B. Dưới lòng đất.
  • C. Trên mặt nước.
  • D. Dưới đầm lầy.

Câu 14: Ý nào dưới đây là tác hại của thuốc là đối với hệ tuần hoàn?

  • A. Gây ra các bệnh về gan như xơ gan.
  • B. Viêm trong động mạch và mạch máu.
  • C. Nguy cơ cao bị chảy máu và đau ruột non.
  • D. Gây tổn thương đường tiêu hóa. 

Câu 15: Chức năng của hệ thần kinh là

  • A. Điều khiển, điều hoà, phối hợp mọi hoạt động của các hệ cơ quan 
  • B. Điều hoà mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan,
  • C. Điều khiển mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan.
  • D. Phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan.

Câu 16: Ý nào dưới đây là tác hại của thuốc là đối với hệ tuần hoàn?

  • A. Gây ra các bệnh về gan như xơ gan.
  • B. Huyết áp cao.
  • C. Nguy cơ cao bị chảy máu và đau ruột non.
  • D. Gây tổn thương đường tiêu hóa.

Câu 17: Lớp vảy của cá có chức năng gì?

  • A. Tiêu hóa thức ăn.
  • B. Trang trí.
  • C. Thải chất bẩn.
  • D. Bảo vệ cơ thể.

Câu 18: Nhóm thực phẩm giàu vitamin:

  • A. thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt.
  • B. cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ co thể và giúp chuyển hóa một số loại vitamin.
  • C. tăng cường hệ miễn dịch, tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất giúp cơ thể khỏe mạnh.
  • D. giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tao hồng cầu.

Câu 19: Tim có vai trò như thế nào đối với người hoạt động tuần hoàn máu trong cơ thể?

  • A. bơm máu đi khắp cơ thể, nuôi cơ thể
  • B. điều khiển chức năng của các cơ quan trong cơ thể
  • C. trao đổi các khí
  • D. lọc máu và chất thải

Câu 20: Ăn đúng bữa là ăn mỗi ngày ba bữa chính, các bữa cách nhau khoảng:

  • A. 3 giờ
  • B. 7 giờ
  • C. 4 – 5 giờ
  • D. Không quy định.

Câu 21: Trong bữa cơm gia đình, nếu không sử dụng hết thức ăn, có thể cất vào tủ lạnh để hôm sau hâm nóng lại ăn. Theo em, món ăn nào có thể để lại qua đêm

  • A. bún nước.
  • B. Gỏi cá.
  • C. Canh bánh đa.
  • D. Tôm rang.

Câu 22: Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ?

  • A. Miễn dịch tự nhiên
  • B. Miễn dịch nhân tạo
  • C. Miễn dịch tập nhiễm
  • D. Miễn dịch bẩm sinh

Câu 23: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng ?

  • A. Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co.
  • B. Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co.
  • C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại.
  • D. Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra.

Câu 24: Đâu là động vật có 2 chân?

  • A. Chuột.
  • B. Tôm.
  • C. Mèo.
  • D. Ngỗng

Câu 25: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở

  • A. nửa trên bên phải cơ thể.
  • B. nửa dưới bên phải cơ thể.
  • C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
  • D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác