Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Mĩ thuật 5 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đâu không phải là một trong những bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật thể hiện niềm tự hào về đất nước Việt Nam bằng hình thức trổ giấy?

  • A. Phác hình xây dựng bố cục trên bìa các-tông. 
  • B. Trổ theo hình phác thảo. 
  • C. Vẽ màu vào hình theo ý tưởng thực hiện sản phẩm. 
  • D.  Cắt dán các chi tiết tạo điểm nhấn cho sản phẩm. 

Câu 2: Đâu không phải là một trong những bước thể hiện sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Việt Nam đất nước, con người bằng hình thức vẽ? 

  • A. Trang trí tạo hình nổi 3D cho sản phẩm. 
  • B. Xây dựng bố cục, thể hiện ý tưởng. 
  • C. Vẽ nét chi tiết thể hiện bối cảnh và hoạt động. 
  • D. Vẽ màu vào bối cảnh. 

Câu 3: Đề tài về Việt Nam đất nước, con người gửi gắm thông điệp gì?

  • A. Trân trọng cuộc sống bình dị ở Việt Nam. 
  • B. Niềm tự hào về đất nước, con người Việt Nam. 
  • C. Tình yêu đối với cuộc sống quê hương và con người Việt Nam đôn hậu. 
  • D. Mong muốn thế hệ sau phát huy vẻ đẹp quê hương và phẩm chất của con người. 

Câu 4: Tác phẩm nào thuộc đề tài Vì một thế giới hòa bình?

  • A. Thiếu nữ trong vườn. 
  • B. Em hát các anh nghe. 
  • C. Dưới chân tháp Chàm. 
  • D. Gióng.

Câu 5: Tranh về Vì một thế giới hòa bình nên được trưng bày ở: 

  • A. Hội nghị.
  • B. Thư viện.
  • C. Nơi công cộng. 
  • D. Phòng truyền thống. 

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để tạo một sản phẩm  mĩ thuật về chủ đề Hòa bình bằng hình thức vẽ màu sáp?

  • A. Phác nét xây dựng bố cục tổng thể. 
  • B. Tạo chi tiết nổi. 
  • C. Vẽ chi tiết. 
  • D. Vẽ màu vào hình. 

Câu 7: Đề tài về Vì một thế giới hòa bình có ý nghĩa gì?

  • A. Lên án những kẻ đã gây ra chiến tranh, hủy hoại thế giới. 
  • B. Khát khao về một thế giới không còn chiến tranh, con người hạnh phúc. 
  • C. Đề cao tính cộng đồng trong thế giới bình yên. 
  • D. Mong muốn thế hệ sau bảo vệ nền hòa bình của nhân loại. 

Câu 8: Những việc làm bình dị mà cao quý là: 

  • A. Việc từ thiện.  
  • B. Việc tốt cho cá nhân. 
  • C. Việc tốt, có ích.
  • D. Việc được công nhận. 

Câu 9: Các sáng tác về đề tài xã hội phản ánh điều gì?

  • A. Cuộc sống hằng ngày. 
  • B. Hoạt động của con người. 
  • C. Các sự kiện được tổ chức. 
  • D. Chuyển dịch về kinh tế. 

Câu 10: Đâu không phải là đối tượng hướng đến cả những việc làm bình dị mà cao quý?

  • A. Quê hương đất nước. 
  • B. Cộng đồng. 
  • C. Tập thể.
  • D. Cá nhân. 

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để tạo sản phẩm mĩ thuật mô hình thể hiện vẻ đẹp tình quân dân? 

  • A. Phác hình thể hiện nhân vật. 
  • B. Dùng keo cố định nhân vật và chân đứng. 
  • C. Lựa chọn màu thể hiện nhân vật. 
  • D. Gấp bìa tạo đế dán phía sau để dựng đứng nhân vật. 

Câu 12: Hình ảnh dưới đây thể hiện những việc làm bình dị mà cao quý?

  • A. Cô giáo giảng bài. 
  • B. Bộ đội giúp người dân gặt lúa.
  • C. Người nông dân ra đồng. 
  • D. Học sinh tích cực học tập. 

Câu 13: Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm về đề tài Những việc làm bình dị mà cao quý?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong làm sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức cắt, dán về chủ đề Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Vẽ phác hình, xây dựng bố cục. 
  • B. Lựa chọn giấy màu và cắt rời từng hình theo bản vẽ phác hình. 
  • C. Dàn các hình đã cắt rời theo bố cục đã xây dựng. 
  • D. Hoàn thiện sản phẩm. 

Câu 15: Nước ta được phân ra thành: 

  • A. 4 miền.  
  • B. 2 miền. 
  • C. 3 miền.
  • D. 5 miền. 

Câu 16: Đâu không phải là một trong những bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Cảnh sắc quê hương?

  • A. Dán lá cây có màu sắc khác nhau lên giấy tạo phần đất và cây theo hình phác thảo. 
  • B. Phác thảo nét xây dựng bố cục. 
  • C. Kết hợp giấy màu để tạo hình núi và nền phía sau hoàn thiện sản phẩm. 
  • D. Xé lá thành các hình ngôi nhà, mặt trời,...để trang trí các chi tiết. 

Câu 17: Đâu không phải là một trong những bước tạo sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Cảnh sắc quê hương bằng hình thức đắp nổi đất nặn? 

  • A. Sử dụng màu sáp để tạo khung cảnh thiên nhiên. 
  • B. Lấy miếng giấy bìa màu làm phần nền cho sản phẩm. 
  • C. Phác thảo những hình ảnh chính phụ thể hiện cảnh vật, không gian gần – xa. 
  • D. Đắp nổi đất nặn theo hình phác thảo. 

Câu 18: Hình ảnh dưới đây diễn tả cảnh sắc thiên nhiên?

  • A. Cánh đồng lúa chín vàng. 
  • B. Học sinh tham gia hoạt động thể thao. 
  • C. Hàng cây xanh rợp bóng. 
  • D. Người dân ngoài biển đảo. 

Câu 19: Hình ảnh dưới đây thuộc đề tài Việt Nam đất nước, con người?

  • A.  Chân dung người nông dân. 
  • B.  Lá cờ đỏ tung bay. 
  • C. Đĩa hoa quả và bình hoa. 
  • D. Đàn chim di cư. 

Câu 20: Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm về đề tài Việt Nam đất nước, con người?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác