Trắc nghiệm ôn tập Mĩ thuật 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các giá trị của gia đình nào sau đây có thể được thể hiện qua các bức tranh nghệ thuật?
A. Tình yêu thương và sự chia sẻ
- B. Mối quan hệ với bạn bè
- C. Các hoạt động học tập
- D. Sự phát triển cá nhân của mỗi thành viên
Câu 2: Khi vẽ tranh về các hoạt động yêu thích ở trường, bạn có thể chọn hình ảnh nào?
A. Học sinh đang chơi thể thao ngoài trời
- B. Học sinh đang nghỉ ngơi trong lớp
- C. Học sinh đang làm bài kiểm tra
- D. Học sinh đang ăn trưa
Câu 3: Trong bức tranh vẽ về hoạt động yêu thích ở trường, màu sắc nào thường được sử dụng để tạo cảm giác vui tươi, năng động?
- A. Màu đen và xám
- B. Màu trắng và bạc
C. Màu sắc sáng như đỏ, vàng, xanh lá cây
- D. Màu nâu và xanh dương đậm
Câu 4: Để vẽ một bức tranh về hoạt động yêu thích của mình ở trường, em cần lưu ý điều gì?
- A. Vẽ thật nhiều chi tiết về đồ vật trong lớp
B. Chọn một hoạt động mà em yêu thích và thể hiện niềm vui trong đó
- C. Chỉ vẽ những người bạn trong lớp
- D. Không cần chú ý đến màu sắc và ánh sáng
Câu 5: Khi tạo ra một tác phẩm nghệ thuật về những hoạt động yêu thích của mình ở trường, điều quan trọng nhất là gì?
- A. Vẽ thật nhiều người
B. Sử dụng màu sắc và hình ảnh thể hiện cảm xúc và niềm vui
- C. Vẽ đúng từng chi tiết một cách chính xác
- D. Vẽ những hình ảnh liên quan đến học tập
Câu 6: Hoạt động nào sau đây không phải là một hoạt động yêu thích của học sinh ở trường?
- A. Chơi thể thao
- B. Vẽ tranh
C. Học thuộc bài trong sách giáo khoa
- D. Cùng bạn bè tham gia câu lạc bộ
Câu 7: Khi tạo ra một tác phẩm nghệ thuật về những hoạt động yêu thích của mình ở trường, điều quan trọng nhất là gì?
- A. Vẽ thật nhiều người
B. Sử dụng màu sắc và hình ảnh thể hiện cảm xúc và niềm vui
- C. Vẽ đúng từng chi tiết một cách chính xác
- D. Vẽ những hình ảnh liên quan đến học tập
Câu 8: Khi vẽ tranh về gia đình, hình ảnh nào sau đây thường được vẽ để thể hiện sự gần gũi và hạnh phúc của gia đình?
A. Các thành viên trong gia đình ngồi cùng nhau trong không gian ấm áp
- B. Mỗi thành viên đứng riêng biệt
- C. Các thành viên chỉ xuất hiện trong công việc hàng ngày
- D. Không có sự xuất hiện của các thành viên gia đình
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những điều cần lưu ý khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm?
- A. Lên ý tưởng, sắp xếp nhân vật tạo không gian.
B. Tạo một số vật tô điểm cho sản phẩm trở nên hấp dẫn.
- C. Khi thực hiện xong, cần cất, dọn đồ dùng, vật liệu để sử dụng những lần tiếp theo.
- D. Lựa chọn hình ảnh thể hiện.
Câu 10: Nắm được các yếu tố tạo và cách sắp xếp các yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật giúp chúng ta:
- A. Lựa chọn được vật liệu và kĩ thuật phù hợp với năng lực của bản thân để sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- B. Lên ý tưởng và sắp xếp nhân vật, tạo không gian.
- C. Nắm được các bước sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm mĩ thuật 3D.
D. Hiểu, yêu thích và vận dụng trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật của mình.
Câu 11: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 12: Nhân vật trong tranh là người anh hùng dân tộc nào?
- A. Quang Trung.
B. Thánh Gióng.
- C. Lý Thường Kiệt.
- D. Trần Hưng Đạo.
Câu 13: Đâu không phải là yếu tố tạo hình của tượng tròn?
- A. Khối.
- B. Đường nét
- C. Không gian.
D. Đắp nổi
Câu 14: Người anh hùng trong tranh dưới đây có công lao to lớn nào đối với đất nước?

- A. Xây dựng nhà nước Đại Cồ Việt phát triển rực rỡ.
B. Giành lại độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị Phương Bắc đô hộ.
- C. Lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng giặc Ân.
- D. Dạy nhân dân ta trồng lúa, chăn nuôi.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để tạo hình và trang trí một ống đựng thìa, đũa từ vật liệu có sẵn?
- A. Cắt vỏ chai để tạo hình ống đựng thìa, đũa.
B. Bọc giấy màu quanh vỏ chai.
- C. Đục một số lỗ nhỏ ở đáy để thoát nước.
- D. Vẽ hình và trang trí.
Câu 16: Bức tranh nào sau đây là tác phẩm về chủ đề gia đình?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 17: Cảnh quan của tranh là:
- A. Quang cảnh phía xa trong tranh.
- B. Hoạt động chính của nhân vật trong tranh.
- C. Cảnh quan thiên nhiên có trong tranh.
D. Khung cảnh bao quanh sự vật, sự việc chính.
Câu 18: Hình ảnh dưới đây thể hiện hoạt động nào ở trường?

- A. Trò chơi tiếp sức.
B. Di chuyển thăng bằng.
- C. Kéo co.
- D. Giờ học thể dục.
Câu 19: Trong sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh chính xuất hiện ở vị trí nào?
- A. Phía trên.
- B. Bên trái.
C. Trung tâm.
- D. Bên phải.
Câu 20: Đâu không phải là hoạt động được diễn tả trong bức tranh về hoạt động yêu thích của em ở trường?
- A. Trò chơi bịt mắt bắt dê.
- B. Dã ngoại cùng bạn bè.
- C. Biểu diễn văn nghệ.
D. Nấu cơm cùng các bạn.
Bình luận