Trắc nghiệm ôn tập Mĩ thuật 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gia đình là gì?
- A. Là nơi học tập và làm việc
- B. Là nơi vui chơi, giải trí
C. Là nơi sinh sống và gắn bó của các thành viên trong một gia đình
- D. Là nơi để nghỉ ngơi sau một ngày dài
Câu 2: Khi vẽ tranh về gia đình, yếu tố nào sau đây thường được các họa sĩ chú ý thể hiện?
- A. Các chi tiết về nghề nghiệp của từng thành viên
B. Mối quan hệ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
- C. Đồ vật trong nhà
- D. Các thành viên phải luôn đứng cùng một vị trí trong tranh
Câu 3: Trong bức tranh về gia đình, những yếu tố nào sau đây có thể giúp thể hiện tình cảm yêu thương giữa các thành viên?
A. Sự chăm sóc và quan tâm lẫn nhau
- B. Đứng xa nhau
- C. Không có giao tiếp, ánh mắt
- D. Không có sự xuất hiện của các vật dụng gia đình
Câu 4: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong làm sản phẩm mĩ thuật 3D về chủ đề Những hoạt động yêu thích ở trường em?
- A. Tạo khung cho sản phẩm bằng giấy bìa.
B. Tạo hình trường học bằng cách vẽ và trang trí trên giấy bìa.
- C. Tạo phần nền cho sản phẩm bằng giấy bìa trang trí màu.
- D. Tạo hình cây cối bằng các vẽ và trang trí trên bìa.
Câu 5: Đâu không phải là một trong những bước tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Những hoạt động yêu thích ở trường em?
A. Vẽ phác các hoạt động có trong tranh.
- B. Vẽ phác hình ảnh chính, phụ theo nội dung đã chọn.
- C. Vẽ các chi tiết diễn tả nhân vật và khung cảnh.
- D. Vẽ màu vào nhân vật.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để thiết kế một giá đựng dụng cụ trên bàn học?
- A. Cắt hộp bìa các-tông tạo các chi tiết giá đựng dụng cụ.
B. Dùng các vật dụng nhỏ để đính kết các cạnh giá đựng.
- C. Sử dụng giấy bài màu dán ngoài các chi tiết giá đựng dụng cụ.
- D. Đính ghép các chi tiết bằng băng dính 2 mặt tạo giá đựng.
Câu 7: Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm 3D về đề tài hoạt động yêu thích của em ở trường?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 8: Có mấy yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật?
- A. 6.
- B. 7.
C. 8.
- D. 9.
Câu 9: Mục đích của việc sắp xếp các yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật là gì?
A. Tạo nên các dạng bố cục theo một số nguyên lí tạo hình.
- B. Làm cho sản phẩm mĩ thuật có chiều sâu hơn.
- C. Tạo không gian ba chiều cho sản phẩm mĩ thuật.
- D. Tạo cảm giác về các không gian xa – gần.
Câu 10: Đâu không phải là yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật?
- A. Màu sắc.
- B. Chất cảm.
- C. Không gian.
D. Tương phản.
Câu 11: Để thực hiện một số sản phẩm mĩ thuật sử dụng yếu tố tạo hình, điều đầu tiên cần lưu ý là gì?
- A. Khi thực hiện xong, cần cất, dọn đồ dùng, vật liệu để sử dụng những lần tiếp theo.
B. Lựa chọn hình ảnh thể hiện.
- C. Lựa chọn vật liệu và kĩ thuật phù hợp với năng lực của bản thân.
- D. Chú ý, cẩn thận với dụng cụ sắc nhọn.
Câu 12: Hình thức chủ yếu được sử dụng trong phù điêu là?
A. Đắp nổi và khoét lõm.
- B. Đắp nổi và khoét tạo hình.
- C. Khoét lõm và đắp bột.
- D. Đắp bột và khoét tạo hình.
Câu 13: Tượng tròn thể hiện tác phẩm trong không gian:
- A. 1 chiều.
- B. Đa chiều.
- C. 2 chiều.
D. 3 chiều.
Câu 14: Đâu không phải là một trong những yếu tố tạo cảm giác về không gian gần xa của phù điêu?
A. Độ bóng.
- B. Độ lồi.
- C. Độ lõm.
- D. Độ dày.
Câu 15: Việc đưa hình tượng anh hùng dân tộc trong các tác phẩm mĩ thuật có ý nghĩa gì?
- A. Ca ngợi vẻ đẹp con người đất nước.
B. Giáo dục truyền thống yêu nước.
- C. Thúc đẩy trí tưởng tượng.
- D. Dạy môn lịch sử dân tộc.
Câu 16: Tượng tròn thuộc thể loại mĩ thuật nào?
- A. 6. Trạm khắc.
- B. Đắp tượng.
C. Điêu khắc.
- D. Mộc bản.
Câu 17: Đâu không phải là một trong những cách để thực hiện bối cảnh trong các tác phẩm mĩ thuật?
A. Vẽ nền bằng chì.
- B. Vẽ nền bằng màu.
- C. Sắp xếp các vật liệu.
- D. Kết hợp các vật liệu.
Câu 18: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong làm sản phẩm mĩ thuật 3D?
- A. Vẽ bối cảnh ra giấy.
B. Tạo một số vật tô điểm cho sản phẩm phù hợp với ý tưởng.
- C. Sử dụng yếu tố đậm nhạt và hòa sắc để thể hiện không gian gần – xa.
- D. Tạo hình và sắp xếp phù hợp bối cảnh.
Câu 19: Trong sản phẩm mĩ thuật, bối cảnh thể hiện điều gì?
- A. Sự việc.
- B. Thời gian.
C. Không gian.
- D. Hiện tượng.
Câu 20: Sản phẩm thủ công mĩ nghệ được làm từ?
A. Đôi bàn tay khéo léo.
- B. Máy móc hiện đại.
- C. Sự kết hợp giữa sức người và máy móc.
- D. Sự khéo léo sử dụng công nghệ.
Bình luận