Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 1: Yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Mĩ thuật 5 Chủ đề 1: Yếu tố tạo hình trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có mấy yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật?

  • A. 6.
  • B. 7. 
  • C. 8. 
  • D. 9. 

Câu 2: Mục đích của việc sắp xếp các yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật là gì?

  • A. Tạo nên các dạng bố cục theo một số nguyên lí tạo hình.
  • B. Làm cho sản phẩm mĩ thuật có chiều sâu hơn.
  • C. Tạo không gian ba chiều cho sản phẩm mĩ thuật.
  • D. Tạo cảm giác về các không gian xa – gần.

Câu 3: Nắm được các yếu tố tạo và cách sắp xếp các yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật giúp chúng ta:

  • A. Lựa chọn được vật liệu và kĩ thuật phù hợp với năng lực của bản thân để sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
  • B. Lên ý tưởng và sắp xếp nhân vật, tạo không gian. 
  • C. Nắm được các bước sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm mĩ thuật 3D.
  • D. Hiểu, yêu thích và vận dụng trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật của mình. 

Câu 4: Để thực hiện một số sản phẩm mĩ thuật sử dụng yếu tố tạo hình, điều đầu tiên cần lưu ý là gì?

  • A. Khi thực hiện xong, cần cất, dọn đồ dùng, vật liệu để sử dụng những lần tiếp theo.
  • B. Lựa chọn hình ảnh thể hiện.
  • C. Lựa chọn vật liệu và kĩ thuật phù hợp với năng lực của bản thân.
  • D. Chú ý, cẩn thận với dụng cụ sắc nhọn.

Câu 5: Bước 1 khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm là:

  • A. Thể hiện rõ nhân vật ở vị trí trọng tâm của sản phẩm.
  • B. Tạo không gian, cảnh quan cho sản phẩm.
  • C. Phác thảo bố cục thể hiện ý tưởng.
  • D. Sắp xếp nhân vật vào bối cảnh theo bản vẽ xây dựng bố cục.

Câu 6: Đâu không phải là yếu tố tạo hình chính trong mĩ thuật?

  • A. Màu sắc.
  • B. Chất cảm.
  • C. Không gian.
  • D. Tương phản.

Câu 7: Đâu không phải là một trong những dạng bố cục được sắp xếp theo một số nguyên lí tạo hình?

  • A. Hình, khối.
  • B. Cân bằng.
  • C. Nhịp điệu.
  • D. Lặp lại. 

Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những điều cần lưu ý khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm?

  • A. Lên ý tưởng, sắp xếp nhân vật tạo không gian.
  • B. Tạo một số vật tô điểm cho sản phẩm trở nên hấp dẫn.
  • C. Khi thực hiện xong, cần cất, dọn đồ dùng, vật liệu để sử dụng những lần tiếp theo.
  • D. Lựa chọn hình ảnh thể hiện.

Câu 9: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm?

A group of different objects

Description automatically generated with low confidence

  • A. Sắp xếp nhân vật vào bối cảnh theo bản vẽ xây dựng bố cục.
  • B. Tạo không gian, cảnh quan cho sản phẩm.
  • C. Sắp xếp các hình trang trí và hoàn thiện sản phẩm.
  • D. Liên kết các bộ phận của ngôi nhà và vẽ cửa.

Câu 10: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm?

  • A. 

  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong sử dụng yếu tố tạo hình trang trí áo phông cũ bằng hình thức in?

  • A. Đặt khuôn in lên áo và vẽ màu.
  • B. Nhấc khuôn in ra khỏi áo sau khi đã vẽ màu.
  • C. Trổ hình trang trí tạo khuôn in.
  • D. Lựa chọn vị trí và phác thảo hình để trang trí, trong đó sử dụng yếu tố nét và mảng.

Câu 12: Sản phẩm mĩ thuật 3D sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm có thể được trưng bày phù hợp nhất ở đâu?

  • A. Công viên.
  • B. Phòng khách/Phòng học. 
  • C. Thư viện. 
  • D. Phòng truyền thống.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác