Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Mĩ thuật 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong sử dụng yếu tố tạo hình trang trí áo phông cũ bằng hình thức in?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Đặt khuôn in lên áo và vẽ màu.
  • B. Nhấc khuôn in ra khỏi áo sau khi đã vẽ màu.
  • C. Trổ hình trang trí tạo khuôn in.
  • D. Lựa chọn vị trí và phác thảo hình để trang trí, trong đó sử dụng yếu tố nét và mảng.

Câu 2: Sản phẩm mĩ thuật 3D sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm có thể được trưng bày phù hợp nhất ở đâu?

  • A. Công viên.
  • B. Phòng khách/Phòng học. 
  • C. Thư viện. 
  • D. Phòng truyền thống. 

Câu 3: Trong các tác phẩm hội họa về gia đình, hình ảnh nào thể hiện sự yêu thương và đoàn kết?

  • A. Các thành viên đang làm việc riêng biệtB. Các thành viên đang vui chơi, chia sẻ niềm vuiC. Các thành viên chỉ xuất hiện trong không gian công cộngD. Các thành viên không có tương tác với nhau

Câu 4: Hình ảnh phụ thường có đặc điểm gì?

  • A. Có kích thước nhỏ, xuất hiện ở phần rìa. 
  • B. Có kích thước nhỏ, xuất hiện ở chính giữa.
  • C. Có kích thước lớn, xuất hiện ở phần rìa. 
  • D. Có kích thước lớn, xuất hiện ở chính giữa. 

Câu 5: Tranh về hoạt động yêu thích ở trường thường được quan sát: 

  • A. Thông qua lời kể. 
  • B. Thông qua video. 
  • C. Thông qua ảnh chụp. 
  • D. Trực quan. 

Câu 6: Màu sắc trong tranh về hoạt động yêu thích ở trường có gì đặc biệt?

  • A. Đậm thể hiện rõ đường nét.
  • B. Tươi sáng, rực rỡ. 
  • C. Nhạt màu, loang mờ. 
  • D. Tối màu, có độ tương phản cao. 

Câu 7: Những hoạt động trong tác phẩm mĩ thuật Những hoạt động ở trường em yêu thích cho thấy điều gì?

  • A. Niềm thích thú khi được đi học. 
  • B. Niềm vui tuổi thơ dưới mái trường. 
  • C. Sự sôi đông của trường học. 
  • D. Hoạt động của học sinh ở trường học. 

Câu 8: Bước 1 khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm là:

  • A. Thể hiện rõ nhân vật ở vị trí trọng tâm của sản phẩm.
  • B. Tạo không gian, cảnh quan cho sản phẩm.
  • C. Phác thảo bố cục thể hiện ý tưởng.
  • D. Sắp xếp nhân vật vào bối cảnh theo bản vẽ xây dựng bố cục.

Câu 9: Đâu không phải là một trong những dạng bố cục được sắp xếp theo một số nguyên lí tạo hình?

  • A. Hình, khối.
  • B. Cân bằng.
  • C. Nhịp điệu.
  • D. Lặp lại. 

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để mô phỏng hình tượng anh hùng dân tộc bằng chất liệu màu sáp? 

  • A. Lựa chọn hình tượng nhân vật lịch sử qua tranh, ảnh, truyện, sách...
  • B. Tạo bối cảnh. 
  • C. Phác thảo bố cục và vẽ nét theo ý tưởng thể hiện của mình.
  • D. Vẽ màu cho bức tranh.

Câu 11: Bức tranh nào sau đây là tác phẩm khắc gỗ về hình tượng anh hùng dân tộc?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Tranh dân gian Đông Hồ được làm từ: 

  • A. Giấy nhung.
  • B. Giấy thếp.
  • C. Giấy Gió.
  • D. Gỗ đàn hương.

Câu 13: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong thiết kế một cuốn lịch để bàn?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Vẽ thiết kế hình dáng cuốn lịch. 
  • B. Dùng vải bọc và kẹp gắn cố định miếng vải bọc chân đến cuốn lịch. 
  • C. Gấp bài tạo hình chân để cuốn lịch để bàn. 
  • D. Cắt, đục lỗ tạo hình cuốn lịch theo hình vẽ thiết kế từ bìa cứng và vải.

Câu 14: Để tạo sản phẩm mĩ thuật 3D người ta thường làm cách nào?

  • A. Tô sáng.
  • B. Gấp giấy. 
  • C. Đánh bóng.
  • D. Đổ bóng.

Câu 15: Hình ảnh gia đình hiện lên trong tranh thông qua hoạt động: 

  • A. Cá nhân. 
  • B. Tập thể. 
  • C. Hằng ngày. 
  • D. Thiện nguyện. 

Câu 16: Điều gì đã tạo nên nguồn cảm hứng cho các tác phẩm về gia đình?

  • A. Vẻ đẹp của người thân.
  • B. Giá trị thiêng liêng của gia đình. 
  • C. Truyền thống tốt đẹp của gia đình. 
  • D. Hoạt động của gia đình mang tính tập thể. 

Câu 17: Bức tranh sau đây có tên là gì?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Ke-da-mun và gia đình. 
  • B. Gia đình Wi-li-am-son. 
  • C. Đời sống gia đình. 
  • D. Khoảnh khắc bình yên. 

Câu 18: Đâu không phải là hoạt động được diễn tả trong bức tranh về gia đình?

  • A. Bữa cơm sum vầy. 
  • B. Hoạt động dã ngoại. 
  • C. Bữa tiệc sinh nhật. 
  • D. Chân dung gia đình

Câu 19: Tranh về hoạt động yêu thích của em ở trường được tạo nên từ: 

  • A. Màu nước. 
  • B. Màu sáp. 
  • C. Nhiều chất liệu khác nhau. 
  • D. Đất nặn. 

Câu 20: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D có yếu tố tạo hình làm trọng tâm?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Sắp xếp nhân vật vào bối cảnh theo bản vẽ xây dựng bố cục.
  • B. Tạo không gian, cảnh quan cho sản phẩm.
  • C. Sắp xếp các hình trang trí và hoàn thiện sản phẩm.
  • D. Liên kết các bộ phận của ngôi nhà và vẽ cửa.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác