Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Cánh diều cuối học kì 1 (Đề số 2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 4 cuối học kì 1 đề số 2 sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thảo luận với bạn và đề xuất ý tưởng trồng một loại hoa, cây cảnh có khả năng làm sạch không khí trong khuôn viên trường học của em?
- A. Cây bưởi.
- B. Cây mai.
- C. Cây đào.
D. Cây tòng lá đốm.
Câu 2: Loài hoa có thể làm thuốc chữa bệnh là?
- A. Hoa hồng
B. Hoa sen.
- C. Hoa lan.
- D. Hoa cẩm chướng.
Câu 3: Hoa đào nở vào khoảng thời gian nào?
- A. Mùa đông.
- B. Mùa thu.
- C. Mùa hạ.
D. Mùa xuân.
Câu 4: Đặc điểm của hoa mười giờ là gì?
A. Hoa thường nở vào lúc mười giờ sáng, có nhiều màu sắc khác nhau như đỏ, tím, vàng…
- B. Hoa thường nở vào mùa xuân, có màu đỏ, trắng, hồng nhạt, có 5 cánh.
- C. Hoa thường nở vào mùa xuân, có màu đỏ, trắng, hồng nhạt, có 5 cánh.
- D. Hoa nở quanh năm, thường có hương thơm. Hoa có nhiều màu sắc như đỏ, trắng, vàng và có nhiều cánh xếp thành vòng.
Câu 5: Hoa mười giờ thường có mấy loại
- A. 4
- B. 3
C. 2
- D. 1
Câu 6: Loài cây nào lá có dạng gai?
- A. Cây si.
- B. Cây bàng.
- C. Cây sung.
D. Cây xương rồng.
Câu 7: Cây kim phát tài còn có tên gọi khác là gì?
- A. Cây bạch trạng.
- B. Cây chuỗi ngọc.
C. Cây kim tiền.
- D. Cây tòng lá đốm.
Câu 8: Ý nghĩa của cây kim phát tài là gì
- A. Mang lại tiền tài, của cải.
- B. Mang lại ấm no, hạnh phúc.
- C. Mang lại niềm vui, giàu sang.
D. Mang lại sự thịnh vượng, may mắn.
Câu 9: Loại chậu nào phù hợp trồng cây để kẹp ở lan can?
- A. Chậu làm bằng gốm sứ.
B. Chậu có móc treo.
- C. Loại chậu có lỗ khoét ở giữa.
- D. Chậu nhỏ, dễ dàng để trên mặt bàn, không chiếm nhiều diện tích.
Câu 10: Giá thể giữ nước tốt là?
A. Rơm mục, mùn cưa.
- B. Đất mùn, than bùn.
- C. Vỏ trấu, vụn than, sỏi, cát, đá nhỏ.
- D. Xơ dừa, đất nung, trấu hun.
Câu 11: Thực hành sử dụng găng tay như thế nào?
- A. Một tay nâng bình đựng nước, một tay còn lại giữ cho vòi phun nước đúng với vị trí cần tưới.
- B. Đặt ngón cái vào một bên cán, đặt bốn ngón còn lại vào bên cán thứ hai. Sau đó đưa lưỡi kéo vào cành cần cắt và dùng lực từ các ngón tay để cắt cành.
C. Chọn găng tay cùng chiều với bàn tay, lần lượt đeo gang tay vào bàn tay (đảm bảo các ngón vào vị trí tương ứng của găng tay).
- D. Một tay (hoặc hai tay) cầm vào cán và đưa tới cùng giá thể cần xới.
Câu 12: Em hãy sử dụng các thẻ gợi ý dưới đây để sắp xếp đúng thứ tự các bước gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu?
1. Cho giá thể vào chậu cho đến khi giá thể cách miệng chậu từ 2cm đến 5cm.
2. Tưới nhẹ nước (dạng phun sương) lên bề mặt giá thể. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
3. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ gieo hạt.
4. Gieo hạt giống đã được xử lí vào chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
- A. 1, 2, 3, 4.
- B. 1, 3, 2, 4.
C. 3, 4, 1, 2.
- D. 4, 3, 2, 1.
Câu 13: Xử lí hạt giống như thế nào?
A. Ngâm hạt giống trong nước ấm.
- B. Ngâm hạt giống trong nước đun sôi.
- C. Ngâm hạt giống trong nước đun lạnh.
- D. Ngâm hạt giống trong nước mát.
Câu 14: Sau khi gieo hạt, chúng ta cần làm gì?
A. Tưới đều đặn 1 ngày 2 lần bằng bình phun sương.
- B. Tưới đều đặn 5-10 lần bằng bình nước nhỏ.
- C. Để hạt giống dưới ánh nắng mặt trời.
- D. Tưới đều đặn 1 lít nước mỗi ngày.
Câu 15: Chọn đáp án sai:
- A. Một số loại cây cảnh (như cây tạo dáng bằng gốc, rễ) không cần vun giá thể kín gốc cây.
- B. Nên tưới nước hàng ngày vào sáng sớm và chiều muộn.
- C. Nên tưới nước nhẹ nhàng, đủ ẩm.
D. Nên tưới nước từ 6 – 8 lần/ngày.
Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Cần thường xuyên … cho hoa để cây luôn tươi đẹp và phát triển tốt”?
- A. Tưới nước.
- B. Bón phân.
C. Cắt tỉa, vệ sinh và bắt sâu.
- D. Ngắt lá, bẻ cành.
Câu 17: Ý kiến nào dưới đây là đúng?
- A. Chúng ta phải cắt lá, tỉa cành cho cây mỗi ngày.
- B. Tất cả các loại hoa, cây cảnh đều dùng chung một loại phân bón.
- C. Chúng ta phải bón phân cho cây mỗi ngày.
D. Tuỳ từng loại phân bón mà có cách bón khác nhau như bón đều quanh gốc cây, pha với nước rồi tưới quanh gốc cây hoặc phun lên lá.
Câu 18: Đâu không phải là cây cảnh?
- A. Lưỡi hổ.
B. Phượng vĩ.
- C. Sen đá.
- D. Xương rồng.
Câu 19: Tưới, tiêu nước cho cây dừa cạn đúng cách như thế nào?
A. Cần tưới lượng nước vừa đủ (2 lần/ngày).
- B. Cần tưới lượng nước vừa đủ (3 lần/ngày).
- C. Cần tưới lượng nước vừa đủ (4 lần/ngày).
- D. Cần tưới lượng nước vừa đủ (5 lần/ngày).
Câu 20: Em hãy sắp xếp các thao tác trồng cây lưỡi hổ trong chậu?
1. Tưới nước đủ ẩm xung quanh gốc cây.
2. Rải sỏi dăm xung quanh gốc cây sao cho che kín giá thể.
3. Dùng hai tay ấn nhẹ giá thể xung quanh gốc cây cho chắc chắn.
4. Dùng xẻng nhỏ xúc giá thể đổ vào ngang miệng chậu.
5. Đặt cây lưỡi hổ đứng thẳng giữa chậu.
6. Dùng xẻng nhỏ xúc giá thể đổ vào chậu một lượng vừa đủ.
7. Dùng xẻng nhỏ xúc sỏi dăm đổ xuống đáy chậu.
- A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
B. 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
- C. 7, 1, 2, 3, 4, 6, 5
- D. 2, 1, 3, 4, 6, 5, 7
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận