Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 12 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tính chất chung của kim loại chuyển tiếp là:

  • A. Chỉ có một số oxi hóa.
  • B. Có nhiều trạng thái oxi hóa khác nhau.
  • C. Không dẫn điện.
  • D. Chỉ tham gia phản ứng khử.

Câu 2: Phức chất [Fe(CN)₆]³⁻ thuộc loại:

  • A. Phức cation.
  • B. Phức anion.
  • C. Phức trung hòa.
  • D. Phức hợp chất ion.

Câu 3: Phức chất nào sau đây có màu đặc trưng dùng trong phân tích định tính ion Fe³⁺?

  • A. [Fe(H₂O)₆]³⁺.
  • B. [Fe(CN)₆]³⁻.
  • C. [Fe(SCN)]²⁺.
  • D. [FeCl₆]³⁻.

Câu 4: Để nhận biết nitrate ion, thường dùng Cu và dung dịch sulfuric acid loãng đun nóng là vì

  • A. phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
  • B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
  • C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
  • D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.

Câu 5:  Dự đoán số phối trí của ion kim loại trung tâm trong phức chất [Fe(CN)6]3-.

  • A. 4
  • B. 6
  • C. 8
  • D. 10

Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế phối tử trong phức chất.

  • A. [Cu(NH3)4]2+ + 2Cl- → [CuCl2]2- + 2NH3
  • B. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
  • C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO+ H2O
  • D. NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

Câu 7: Hiệu điện thế điện hóa là hiệu điện thế

  • A. Giữa hai điểm trong điện trường
  • B. Giữa hai điểm trong điện trường đều
  • C. Giữa hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được ngâm vào dung dịch điện phân
  • D. Giữa hai bản của tụ điện

Câu 8: Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hóa: E0 (Cu - X) = 0,46V; E0 (Y - Cu) = 1,1V; E0 (Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:

  • A. Z, Y, Cu, X.         
  • B. X, Cu, Z, Y.       
  • C. Y, Z, Cu, X.         
  • D. X, Cu, Y, Z.

Câu 10: Điện phân là quá trình

  • A. Oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
  • B. Phân hủy các chất trên bề mặt các điện cực dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
  • C. Oxi hoá và khử của các ion hay phân tử xảy ra trên bề mặt các điện cực nhờ dòng điện một chiều.
  • D. Phân li các chất thành các ion dưới tác dụng của dòng điện một chiều.

Câu 11: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở cathode thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đkc) thu được ở anode là

  • A. 2,479 lít.  
  • B. 3,7185 lít. 
  • C. 0,61975 lít.        
  • D. 1,2395 lít.

Câu 12: Kim loại nào sau đây có mạng tinh thể lập phương tâm khối?

  • A. Iron (Fe)
  • B. Aluminum (Al)
  • C. Copper (Cu)
  • D. Zinc (Zn)

Câu 13: Trong dãy các kim loại sau: Ba, Ca, K, Li, Sr, Mg, Ag, Au, Cr. Số kim loại có cấu trúc lập phương tâm mặt là:

  • A. 7
  • B. 6
  • C. 5
  • D. 4

Câu 14: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

  • A. Fe2(SO4)3.         
  • B. CuSO4.    
  • C. HCl.        
  • D. MgCl2.

Câu 15: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối chloride

  • A. Fe.           
  • B. Ag.          
  • C. Zn.          
  • D. Cu. 

Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;

(2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3;

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

  • A. (3) và (4). 
  • B. (1) và (2). 
  • C. (2) và (3). 
  • D. (1) và (4).

Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về:

  • A. Cathode và bị oxi hoá.
  • B. Anode và bị oxi hóa.
  • C. Cathode và bị khử.
  • D. Anode và bị khử.

Câu 18: Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch

  • A. CuSO4 dư.
  • B. FeSO4 dư.
  • C. FeCl3 dư.
  • D. ZnSO4 dư.

Câu 19: Có các phát biểu sau:

(1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt.

(2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ.

(3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất.

(4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 20: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?

  • A. H2SO4
  • B. MgSO4
  • C. NaOH
  • D. CuSO4

Câu 21: Cho các hợp kim sau: Cu - Fe (I), Zn - Fe (II), Fe - C (III), Sn - Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

  • A. I, II và IV
  • B. I, II và III
  • C. I, III và IV
  • D. II, III và IV

Câu 22: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? 

  • A. Điện phân NaCl nóng chảy.   
  • B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước.
  • C. Điện phân NaOH nóng chảy. 
  • D. Điện phân Na2O nóng chảy.

Câu 23: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 

  • A. 4,0. 
  • B. 4,6. 
  • C. 5,0. 
  • D. 5,5. 

Câu 24: Calcium carbonate được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của calcium carbonate là

  • A. CaCO3.     
  • B. Ca(OH)2.           
  • C. CaO.        
  • D. CaCl2.

Câu 25: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxide của nó tác dụng với dung dịch  HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là

  • A. Ca.
  • B. Mg.
  • C. Ba.
  • D. Sr.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác