Trắc nghiệm ôn tập HĐTN 5 cánh diều học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 5 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Học sinh nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của trường?
- A. Vui chơi không quan tâm đến học tập.
B. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động phong trào của trường.
- C. Chỉ làm việc cá nhân.
- D. Chê bai những điều chưa tốt ở trường.
Câu 2: Hành trình khôn lớn của mỗi người bao gồm các giai đoạn nào?
A. Trẻ sơ sinh, trẻ em, trưởng thành, người già.
- B. Học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
- C. Đi học và đi làm.
- D. Tự do phát triển không qua các giai đoạn.
Câu 3: Khi gặp người lạ mời kẹo hoặc đồ chơi, em nên làm gì?
- A. Nhận ngay và cảm ơn.
B. Từ chối và báo cho người lớn.
- C. Cùng bạn chơi đồ chơi đó.
- D. Đi theo người lạ.
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Truyền thống là sự kế thừa di sản văn hóa có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- B. Truyền thống là sự kế thừa di sản nhân loại có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Truyền thống là sự kế thừa di sản xã hội có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- D. Truyền thống là sự kế thừa di sản đời sống có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 5: Đâu là cách em giao tiếp, ứng xử với thầy cô?
- A. Bộ lộ cảm xúc tiêu cực khi không thoải mái.
- B. Giữ im lặng khi được thầy cô hỏi.
- C. Trả lời không có chủ ngữ, vị ngữ.
D. Dùng từ ngữ lịch sự, lễ phép.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không có trong phiếu tìm hiểu về truyền thống nhà trường?
A. Các niên khóa của nhà trường.
- B. Ý nghĩa tên trường.
- C. Năm thành lập trường.
- D. Tấm gương giáo viên và học sinh tiêu biểu.
Câu 7: v
Câu 8: Đâu không phải là tư liệu phù hợp khi em chia sẻ những thay đổi về khả năng của bản thân?
- A. Video clip về một số hoạt động thể hiện khả năng của em.
- B. Giấy khen.
- C. Giấy chứng nhận tham gia các hoạt động, câu lạc bộ,…
D. Chiều cao, cân nặng.
Câu 9: Đâu không phải là một yêu cầu khi kiểm soát cảm xúc của bản thân?
- A. Hiểu rõ cảm xúc của mình.
- B. Điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp với tình huống, không gian giao tiếp.
- C. Không làm tổn thương người thân và bản thân.
D. Chia sẻ cảm xúc của bản thân với người lạ.
Câu 10: Tình huống nào dưới đây thể hiện nhân vật đã không kiểm soát được cảm xúc của bản thân?
A. Toàn đánh Tuấn vì Tuấn lấy đồ chơi của Toàn.
- B. Mai kiềm chế để không hét to khi xem múa lân.
- C. Hiền kiềm chế sự nôn nóng chờ đến lượt được cô giáo phát quà Trung thu.
- D. Thu bình tĩnh tìm cách sửa lại bức tranh khi làm đổ màu ra tranh.
Câu 11: Khi giới thiệu về bản thân em được thể hiện trong tư liệu, em không nên giới thiệu về nội dung nào:
- A. Bề ngoài.
B. Quá trình học tập.
- C. Độ tuổi.
- D. Khả năng.
Câu 12: Tự chủ là gì?
- A. Là tự làm chủ kiến thức.
- B. Là chủ yếu dựa vào cha mẹ.
C. Là tự làm chủ bản thân mình.
- D. Là phát triển kĩ năng sống của bản thân.
Câu 13: Biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng là:
A. Lịch sự khi giao tiếp với người khác trên mạng.
- B. Cài đặt mật khẩu cho mọi mgười.
- C. Để người lạ biết thông tin cá nhân.
- D. Giao tiếp với người khác trên mạng bằng lời thô lỗ.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng?
- A. Đặt chuông báo thời gian.
B. Để thông tin cá nhân trên trang mạng xã hội.
- C. Cài đặt mật khẩu cho riêng mình.
- D. Lịch sự khi khi giao tiếp với người khác trên mạng.
Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào dấu "..." trong đoạn thông tin dưới đây:
Đại dịch Covid-19 bùng phát, em chưa thể quay trở lại trường học và hạn chế ra khỏi nhà, không tiếp xúc trực tiếp xúc với người khác ngoài các thành viên gia đình. “…” vẫn giúp em duy trì việc học tập, giải trí và giữ liên hệ với bạn bè.
A. Không gian mạng.
- B. Công nghệ thông tin.
- C. Trò chơi điện tử.
- D. Thương mại điện tử.
Câu 16: Điền cụm từ thích hợp vào dấu "..." trong đoạn thông tin dưới đây:
Đại dịch Covid-19 bùng phát, em chưa thể quay trở lại trường học và hạn chế ra khỏi nhà, không tiếp xúc trực tiếp xúc với người khác ngoài các thành viên gia đình. “…” vẫn giúp em duy trì việc học tập, giải trí và giữ liên hệ với bạn bè.
A. Không gian mạng.
- B. Công nghệ thông tin.
- C. Trò chơi điện tử.
- D. Thương mại điện tử.
Câu 17: Đâu không phải là mục tiêu tham gia hoạt động chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ?
- A. Thể hiện lòng yêu nước, yêu đồng bào.
B. Thể hiện tính kỉ luật, sáng tạo trong công việc.
- C. Rèn luyện được kĩ năng hợp tác, hỗ trợ nhau trong công việc chung.
- D. Thể hiện lòng biết ơn và noi gương các anh hùng liệt sĩ.
Câu 18: Ý nào dưới đây là ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với bản thân?
- A. Rèn luyện đức tính chăm chỉ, cần cù.
- B. Biết yêu thương gia đình hơn.
- C. Làm phong phú vẻ đẹp quê hương, đất nước.
D. Nâng cao ý thức và tình yêu thương của bản thân với mọi người.
Câu 19: Thánh Gióng đánh tan giặc nào?
A. Giặc Ân.
- B. Giặc Minh.
- C. Giặc Tần.
- D. Giặc Mông.
Câu 20: Đâu là cách rèn luyện đức tính để đảm bảo an toàn nghề nghiệp?
- A. Không tuân thủ chặt chẽ nội quy.
- B. Không thực hiện nghiêm túc nội quy về an toàn lao động.
C. Sắp xếp gọn gàng, sử dụng dụng cụ lao động cẩn thận, đúng cách.
- D. Không sử dụng áo bảo hộ an toàn lao động.
Câu 21: Đâu không phải là ước mơ chân chính?
- A. Phát triển con người trở nên hoàn thiện mình hơn.
- B. Tăng cường sự hợp tác của bản thân.
C. Dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục tiêu của mình.
- D. Biết được đâu là mục tiêu mà bản thân hướng tới, từ đó đặt ra kế hoạch rõ ràng.
Câu 22: Theo em, đâu được coi là nghề nghiệp không thể thiếu trong xã hội, để đào tạo, dạy dỗ, trao truyền những kiến thức và bài học quý giá?
- A. Tiếp viên hàng không.
B. Giáo viên.
- C. Công an.
- D. Bác sĩ.
Câu 23: Theo em, đâu là nghề thường phải đi công tác xa?
A. Hướng dẫn viên du lịch.
- B. Giáo viên.
- C. Nhân viên bán hàng.
- D. Nhân viên văn phòng.
Bình luận