Tắt QC

Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 Cánh diều chủ đề 1: Tự hào truyền thống trường em

Bộ câu hỏi và Hoạt động trải nghiệm 5 Cánh diều chủ đề 1: Tự hào truyền thống trường em có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đâu là câu ca dao, tục ngữ về học tập, rèn luyện?

  •  A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. 
  •  B. Ao sâu, cá cả.
  •  C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  •  D. Dạy khỉ trèo cây.

Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng

  • A. Truyền thống là sự kế thừa di sản văn hóa có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  • B. Truyền thống là sự kế thừa di sản nhân loại có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  • C. Truyền thống là sự kế thừa di sản xã hội có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  • D. Truyền thống là sự kế thừa di sản  đời sống có giá trị được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 3: Nhà trường là gì? 

  • A. Cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí tuệ.
  • B. Cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí tuệ và thân thể. 
  • C. Cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về kỹ năng mềm. 
  • D. Cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo con người về trí tuệ và kỹ năng mềm. 

Câu 4: Đâu là từ đồng nghĩa với tự hào?

  • A. Hiên ngang.
  • B. Tự tin.
  • C. Tự tôn. 
  • D. Hãnh diện. 

Câu 5: Đâu là một truyền thống của nhà trường? 

  • A. Học sinh chăm ngoan.
  • B. Thực hiện nội quy nghiêm túc.
  • C. Mặc đồng phục tới trường.
  • D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 6: Đâu là cách để phát huy truyền thống nhà trường?

  • A. Thực hiện các công việc bản thân cho là đúng, hợp với mình. 
  • B. Tránh tham gia các hoạt động chung để giảm thiểu các mâu thuẫn. 
  • C. Chỉ thực hiện đúng trách nhiệm trong học tập. 
  • D. Tự giác thực hiện các quy định, hoạt động hưởng ứng của nhà trường. 

Câu 7: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

  • A. Tình thầy trò là mối quan hệ mà trong đó một người trưởng thành hơn dẫn dắt người chưa trưởng thành.
  • B. Tình thầy trò là mối quan hệ mà trong đó một người giàu có hơn dẫn dắt người kém hơn.
  • C. Tình thầy trò mối quan hệ mà trong đó một người lớn tuổi dẫn dắt người nhỏ tuổi hơn. 
  • D. Tình thầy trò là mối quan hệ mà trong đó một người giàu kinh nghiệm hơn hoặc am hiểu hơn dẫn dắt người có trình độ kém hơn.

Câu 8: Đâu là cách em giao tiếp, ứng xử với thầy cô?

  • A. Bộ lộ cảm xúc tiêu cực khi không thoải mái.
  • B. Giữ im lặng khi được thầy cô hỏi.
  • C. Trả lời không có chủ ngữ, vị ngữ.
  • D. Dùng từ ngữ lịch sự, lễ phép.

Câu 9: Đâu là vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô?

  • A. Học trò ứng xử lễ phép với thầy cô. 
  • B. Thầy cô động viên khi trò gặp khó khăn. 
  • C. Thầy trò luôn quan tâm đến nhau.
  • D. Không thực hiện được nhiệm vụ thầy cô giao.

Câu 10: Thầy cô còn được gọi bằng cái tên thân thương nào?

  • A. Người lái đò.
  • B. Người dẫn đường. 
  • C. Người mở đường. 
  • D. Người khai sáng. 

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không đồng nghĩa với tự hào?

  • A. Hài lòng. 
  • B. Hãnh diện. 
  • C. Tự túc. 
  • D. Kiêu hãnh. 

Câu 12: Nội dung nào dưới đây không có trong phiếu tìm hiểu về truyền thống nhà trường?

  • A. Các niên khóa của nhà trường.
  • B. Ý nghĩa tên trường.
  • C. Năm thành lập trường.
  • D. Tấm gương giáo viên và học sinh tiêu biểu. 

Câu 13: Ý kiến nào sau đây không phải một truyền thống của nhà trường?

  • A. Yêu thiên nhiên. 
  • B. Uống nước nhớ nguồn.
  • C. Hiếu học. 
  • D. Tôn sư trọng đạo.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác