Trắc nghiệm ôn tập HĐTN 5 cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 5 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nếu xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì?
A. Tìm cách giải quyết và xin lỗi nếu mình sai
- B. Cãi nhau để giành phần đúng
- C. Ngừng chơi với bạn
- D. Nói xấu bạn với người khác
Câu 2: Điều gì giúp em nhanh chóng hòa nhập với bạn mới?
A. Chủ động chào hỏi và làm quen
- B. Đợi người khác đến làm quen trước
- C. Không giao tiếp với ai
- D. Ngồi một mình trong lớp
Câu 3: Em cần làm gì để chuẩn bị tâm thế học tập tại một môi trường mới?
- A. Tìm hiểu về trường lớp và nội quy học tập
- B. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
- C. Giữ thái độ tích cực, tự tin
D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Bảo vệ môi trường được hiểu là:
- A. Tránh tác động vào môi trường để khỏi gây ra những tổn thất.
B. Làm giảm đến mức cao nhất tác động có hại của con người lên môi trường.
- C. Biến đổi môi trường theo cách có lợi nhất cho con người.
- D. Tuân thủ quy luật phát triển của tự nhiên một cách tuyệt đối.
Câu 5: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Buôn bán động vật hoang dã.
B. Không vứt rác bừa bãi ở bãi biển.
- C. Vứt ra trên sông, suối.
- D. Chặt phá rừng.
Câu 6: Câu thơ dưới đây nói về địa danh nào?
“Nơi nào trắng rợp hoa lau
Xưa Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu phất cờ?”
A. Núi Mã Yên.
- B. Núi Ngũ Hành Sơn.
- C. Núi Bà Đen.
- D. Núi Bà Đen.
Câu 7: Là một học sinh, em cần làm gì để thể hiện việc giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?
- A. Vứt rác bừa bãi.
B. Tự hào khi giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên.
- C. Thái độ thờ ơ.
- D. Ngại ngùng khi giới thiệu về cảnh quan.
Câu 8: Lòng biết ơn là gì?
- A. Là thái độ trân trọng, cảm kích trước tình cảm và hành động tốt đẹp của người khác dành cho mình.
- B. Là không sợ khó khăn, nguy hiểm, thử thách, dám đương đầu với những thức gây cản trở, làm khó dễ bản thân.
C. Là biết ơn những công lao lớn của cha mẹ, ông bà đã làm cho con cháu; đối xử tốt với họ và có hành động yêu thương, chăm sóc, phục vụ cha mẹ, ông bà khi họ già yếu.
- D. Là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân.
Câu 9: Việc làm để tạo bầu không khí vui vẻ, đầm ấm trong gia đình là:
- A. Không ăn cơm cùng nhau.
- B. Không tham gia vào câu chuyện của người khác.
C. Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người thân.
- D. Không chia sẻ việc nhà với nhau.
Câu 10: Đâu không phải là lợi ích của lòng biết ơn?
- A. Giúp con người hoàn thiện về nhân cách.
- B. Hướng con người ta đến lối sống nghĩa tình, lành mạnh.
- C. Cảm nhận niềm vui trong ngàn điều.
D. Giúp tăng khả năng tư duy sáng tạo.
Câu 11: Đâu không phải là lợi ích của việc ghi chép các khoản chi tiêu trong gia đình?
- A. Ghi nhớ được nội dung chi tiêu.
- B. Khiểm soát được các khoản chi tiêu, tránh lãng phí.
C. Giúp các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau hơn.
- D. Quản lý dòng tiền một cách dễ dàng hơn.
Câu 12: Đâu không phải là lợi ích của việc ghi chép các khoản chi tiêu trong gia đình?
- A. Ghi nhớ được nội dung chi tiêu.
- B. Khiểm soát được các khoản chi tiêu, tránh lãng phí.
C. Giúp các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau hơn.
- D. Quản lý dòng tiền một cách dễ dàng hơn.
Câu 13: Bí kíp nuôi dưỡng, giữ gìn tình bạn là gì?
A. Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn.
- B. Hay rủ bạn trốn học đi chơi.
- C. Ít khi quan tâm đến bạn.
- D. Sẵn sàng cho bạn chép bài.
Câu 14: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, cần có điều kiện nào sau đây?
- A. Chỉ cần đến từ một phía.
B. Cần có thiện chí và cố gắng từ cả hai bên.
- C. Thiện chí từ phía người có địa vị thấp hơn.
- D. Thiện chí từ phía người có địa vị cao hơn.
Câu 15: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là ?
- A. Tình yêu.
B. Tình bạn.
- C. Tình đồng chí.
- D. Tình anh em.
Câu 16: Hành động nào dưới đây giúp tạo nên tình bạn trong sáng, lành mạnh?
- A. Bênh vực bạn bất chấp đúng sai.
- B. Không thích bạn đạt được thành công hơn mình.
- C. Nếu bạn hiểu lầm về mình thì mình sẽ bỏ đi chơi với bạn khác.
D. Luôn sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống cùng bạn.
Câu 17: Minh và Hoan chơi thân với nhau, Một lần Hoan phát hiện Minh bị một nhóm bạn khác lôi kéo, rủ rê tham gia sử dụng ma túy. Nếu là Hoan thì em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
- A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.
- B. Đồng tình và ngỏ ý muốn tham gia cùng.
- C. Khuyên Minh nên thử một lần cho biết.
D. Phân tích cho bạn hiểu và khuyên Minh không tham gia.
Câu 18: Đặc điểm mới ở trường trung học cơ sở là:
A. Mỗi tiết học dài 45 phút, mỗi buổi học 5 tiết.
- B. Mỗi tiết học dài 60 phút, mỗi buổi học 5 tiết.
- C. Cứ 3 tiết học ra chơi một lần.
- D. Cứ 2 tiết học ra chơi một lần.
Câu 19: Đặc điểm mới của học sinh lớp 5 là gì?
- A. Chuẩn bị vào trường Trung học phổ thông.
B. Chuẩn bị vào trường Trung học cơ sở.
- C. Là lớp nhỏ nhất cấp Trung học.
- D. Là lớp ưu tú của cấp Tiểu học.
Câu 20: Bước vào môi trường học tập mới, chúng ta không cần tìm hiểu điều gì sau đây?
- A. Tên và địa điểm trường.
- B. Cách di chuyển từ nhà đến trường.
C. Ai là người học kém nhất trường.
- D. Các môn học và hoạt động giáo dục.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
- A. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin.
- B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình.
- D. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
Câu 22: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
- A. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin.
- B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình.
- D. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
Câu 23: Câu nói dưới đây của ai?
“Chúng ta phải học, phải cố gắng học nhiều. Không chịu khó học thì không tiến bộ được. Không tiến bộ là thoái bộ…”
A. Hồ Chí Minh.
- B. Võ Nguyên Giáp.
- C. Trường Chinh.
- D. Lê Duẩn.
Bình luận