Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 8 Cánh diều cuối học kì 1( Đề số 3)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 8 cuối học kì 1 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nước ta có khoảng

  • A. 2360 con sông.
  • B. 2630 con sông.
  • C. 3260 con sông.
  • D. 3620 con sông.

Câu 2: Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây?

  • A. Tây - Đông.
  • B. Bắc - Nam.
  • C. Tây Bắc - Đông Nam.
  • D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 3: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây?

  • A. Trung sinh.
  • B. Tiền Cambri.
  • C. Cổ sinh.
  • D. Tân kiến tạo.

Câu 4: Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây?

  • A. Thái Lan.
  • B. Cam-pu-chia.
  • C. Lào.
  • D. Trung Quốc.

Câu 5: Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây?

  • A. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
  • B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
  • C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
  • D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 6: Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây?

  • A. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
  • B. Từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
  • C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
  • D. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

Câu 7: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi nào dưới đây?

  • A. Bạch Mã.
  • B. Trường Sơn Nam.
  • C. Hoàng Liên Sơn.
  • D. Trường Sơn Bắc.

Câu 8: Ở một số lưu vực sông của nước ta đang gặp tình trạng nào sau đây?

  • A. Sạt lở hai bên sông, lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
  • B. Chưa sử dụng hợp lí, ô nhiễm nguồn nước.
  • C. Đầy nước quanh năm và sử dụng lãnh phí.
  • D. Ô nhiễm nước sông và hạn hán ở khắp nơi.

Câu 9: Vào mùa lũ, sông ngòi ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và thấp.
  • B. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và thấp.
  • C. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và cao.
  • D. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và cao.

Câu 10: Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất

  • A. cận nhiệt đới trên núi.
  • B. nhiệt đới ẩm gió mùa.
  • C. nhiệt đới khô trên núi.
  • D. cận xích đạo gió mùa.

Câu 11: Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản có vai trò nào sau đây?

  • A. Bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đất.
  • B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
  • C. Đảm bảo an ninh lương thực của nước ta.
  • D. Tạo nhiều việc làm cho người lao động.

Câu 12: Khu vực có bờ biển bồi tụ thích phát triển

  • A. khai thác khoáng sản.
  • B. nuôi trồng thủy sản.
  • C. phát triển đường biển.
  • D. xây dựng cảng biển.

Câu 13: Vịnh biển nào sau đây ở nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

  • A. Vịnh Hạ Long.
  • B. Vịnh Dung Quất.
  • C. Vịnh Cam Ranh.
  • D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14: Tính đến năm 2022, nước ta có bao nhiêu tỉnh/thành phố tiếp giáp với Biển Đông?

  • A. 27.
  • B. 28.
  • C. 26.
  • D. 29.

Câu 15: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng

  • A. rất nhỏ.
  • B. vừa và nhỏ.
  • C. rất lớn.
  • D. khá lớn.

Câu 16: Tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn trên phần lớn diện tích lãnh thổ do địa hình nước ta chủ yếu là

  • A. đồi núi cao.
  • B. đồi núi thấp.
  • C. đồng bằng.
  • D. cao nguyên.

Câu 17: Hồ nào sau đây là hồ tự nhiên lớn nhất nước ta?

  • A. Ba Bể.
  • B. Thác Bà.
  • C. Hồ Tây.
  • D. Núi Cốc.

Câu 18: Chi lưu lớn nhất của hệ thống sông Mê Công ở Việt Nam là

  • A. sông Tiền và sông Hậu.
  • B. Đồng Nai và Sài Gòn.
  • C. Mỹ Tho và Đak Krông.
  • D. sông Hậu và Đồng Nai.

Câu 19: Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là

  • A. đồi núi.
  • B. đồng bằng.
  • C. hải đảo.
  • D. trung du.

Câu 20: Ở vùng đồi núi nước ta có địa hình chia cắt phức tạp nên gây khó khăn cho

  • A. giao thông vận tải.
  • B. tài chính ngân hàng.
  • C. cải tạo môi trường.
  • D. phát triển thủy điện.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác