Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Kết nối cuối học kì 2 (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 4 cuối học kì 2 đề số 3 sách kết nối. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“Hoạt động quang hợp của hoa, cây cảnh đã lấy khí (1)….từ không khí và tạo ra khí (2)…”
A. (1) carbon dioxide, (2) oxygen.
- B. (1) hidro, (2) oxygen.
- C. (1) oxi, (2) hidro.
- D. (1) oxygen, (2) carbon dioxide.
Câu 2: Đâu không phải là tên các loại cây cảnh?
- A. Cây sống đời.
B. Cây táo.
- C. Cây sanh.
- D. Cây cọ cảnh.
Câu 3: Có những loại giá thể trồng hoa, cây cảnh nào?
A. Xơ dừa, trấu hun, than bùn, mùn cưa...
- B. Cát.
- C. Xơ dừa.
- D. Than bùn.
Câu 4: Nên chọn hạt giống trồng hoa, cây cảnh ở đâu?
- A. Cửa hàng không rõ nguồn gốc.
- B. Cửa hàng bán quần áo.
C. Nơi uy tín, nguồn gốc rõ ràng.
- D. Cửa hàng bán đồ ăn.
Câu 5: Sau khi trồng cây, chúng ta cần làm gì?
- A. Tưới đều đặn 1 lít nước mỗi ngày.
- B. Để hạt giống dưới ánh nắng mặt trời.
C. Tưới đều đặn 1 ngày 2 lần bằng bình phun sương.
- D. Tưới đều đặn 5-10 lần bằng bình nước nhỏ.
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Cần thường xuyên … cho hoa, cây cảnh để cây luôn tươi đẹp và phát triển tốt”?
- A. Tưới nước.
B. Cắt tỉa, vệ sinh và bắt sâu.
- C. Ngắt lá, bẻ cành.
- D. Bón phân.
Câu 7: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật có bao nhiêu chi tiết?
A. 34
- B. 35
- C. 36
- D. 37
Câu 8: Bộ phận chính của bập bênh không gồm các chi tiết nào dưới đây?
A. Tấm 25 lỗ.
- B. Tấm nhỏ.
- C. Thanh thẳng 5 lỗ.
- D. Trục quay.
Câu 9: Bước lắp chân đế mô hình bập bênh dùng?
- A. Dùng hai thanh chữ U ngắn và hai thanh thẳng 11 lỗ, bốn bộ vít ngắn và đai ốc.
- B. Dùng một thanh chữ U dài và bốn thanh thẳng 5 lỗ, bốn bộ vít ngắn và đai ốc.
- C. Dùng một trục thẳng ngắn 1, bốn vòng hãm để lắp ghép các bộ phận thành mô hình bập bênh.
D. Dùng bốn thanh thẳng 5 lỗ, tấm nhỏ, bốn bộ vít ngắn và đai ốc.
Câu 10: Chuồn chuồn thăng bằng có thể làm từ vật liệu nào?
- A. Nhựa.
- B. Gỗ.
- C. Gốm, sứ.
D. Giấy, tre, nứa
Câu 11: Vật liệu cần thiết để làm chuồn chuồn thăng bằng là?
- A. 2 tấm bìa hình vuông.
B. 2 tấm bìa hình chữ nhật, 1 đất nặn.
- C. 2 tấm bìa hình chữ nhật.
- D. 2 đất nặn.
Câu 12: Làm cách nào để chuồn chuồn giữ được thăng bằng?
- A. Dùng keo dán vào hai đầu cánh.
- B. Dùng dây buộc cố định hai đầu cánh.
C. Dùng đất nặn gắn vào hai đầu cánh.
- D. Dùng kẹp ghim vào hai đầu cánh.
Câu 13: Đồ chơi dân gian nào dưới đây được làm từ bột gạo?
- A. Đầu sư tử.
B. Tò he.
- C. Đèn lồng.
- D. Chong chóng.
Câu 14: Ông tiến sĩ giấy bày trên mâm ngũ quả đêm Trung thu thể hiện mong ước gì?
A. Mong ước bình an, may mắn.
- B. Mong ước có một tương lai tươi sáng.
- C. Mong ước mạnh khỏe, giàu có.
- D. Mong ước con cháu thành đạt.
Câu 15: Đâu không phải đồ chơi dân gian?
- A. Ô ăn quan.
- B. Trống bỏi.
- C. Trống ếch.
D. Cầu lông.
Câu 16: Đèn lồng thủ công có mấy bộ phận chính?
- A. 5
- B. 4
- C. 3
D. 2
Câu 17: Dụng cụ cần thiết để làm đèn lồng thủ công là?
A. Bút chì, băng dính hai mặt, thước kẻ, kéo, bút màu.
- B. Bút chì, bút màu.
- C. Bút chì, kéo, bút màu.
- D. Bút chì, thước kẻ, bút màu.
Câu 18: Sắp xếp các bước dưới đây để tạo thành các bước làm nên một chiếc đèn lồng quả cầu bằng giấy bìa cứng?
- Dùng dụng cụ đục lỗ vào 2 mép đầu của miếng giấy bìa cứng. Khi đục lỗ xong thì bạn gắn đinh mũ vào lỗ vừa đục để cố định những băng giấy khi tạo thành quả cầu.
- Bắt đầu phân từng mảnh giấy bìa cứng cho thật đều theo dạng hình tròn. Cần lưu ý khi quay, cần quay đều giữa các băng giấy và để được đẹp hơn thì cần chọn màu sắc sao cho thật đẹp để quả cầu được rực rỡ với nhiều tông màu sắc khác nhau.
- Cắt giấy thành những miếng nhỏ có kích thước 3 x 10cm. Xếp chúng cố định theo một hướng và cho và các mặt màu của miếng giấy lên phía trên.
- A. 2, 1, 3.
- B. 1, 2, 3.
C. 3, 2, 1.
- D. 3, 1, 2.
Câu 19: Đây là hình ảnh của?
- A. Đèn trang trí.
- B. Đèn lồng.
- C. Đèn ông sao.
D. Đèn kéo quân.
Câu 20: Chuồn chuồn tre có thể đứng cân bằng dựa trên nguyên lí nào?
A. Nguyên lí cân bằng giữa hai cánh và đuôi.
- B. Nguyên lí cân bằng giữa đầu và cánh.
- C. Nguyên lí cân bằng giữa đầu và chân.
- D. Nguyên lí cân bằng giữa đầu và đuôi.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Kết nối cuối học kì 2
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận