Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 4 Kết nối Bài 10 Đồ chơi dân gian

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 4 Bài 10 Đồ chơi dân gian - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

  • A.   Tò he.
  • B.   Con cù quay.
  • C.   Đèn ông sao.
  • D.   Cờ cá ngựa.

Câu 2: Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

Câu 2: Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

  • A.   Tò he.
  • B.   Con cù quay.
  • C.   Đèn ông sao.
  • D.   Cờ cá ngựa.

Câu 3: Đâu là tên của một trò chơi dân gian?

  • A.   Trò chơi điện tử.
  • B.   Qủa còn. 
  • C.   Nhảy dây.
  • D.   Bóng đá.

Câu 4: Đâu là hình ảnh của trò chơi dân gian đèn trung thu?

  • A.   Đâu là hình ảnh của trò chơi dân gian đèn trung thu?
  • B.   Đâu là hình ảnh của trò chơi dân gian đèn trung thu?
  • C.   Đâu là hình ảnh của trò chơi dân gian đèn trung thu?
  • D.   Đâu là hình ảnh của trò chơi dân gian đèn trung thu?

Câu 5: Đâu không phải tên của một trò chơi dân gian?

  • A.   Đồ chơi thông minh.
  • B.   Con cù quay
  • C.   Đèn ông sao.
  • D.   Cờ cá ngựa.

Câu 6: Đồ chơi dân gian là gì?

  • A.   Đồ chơi được làm thủ công.
  • B.   Chất liệu có sãn trong thiên nhiên và đời sống của con người như tre, nứa, giấy, bột, gạo,...
  • C.   Đồ chơi được làm bằng nhưạ.
  • D.   Đáp án A và B đúng.

Câu 7: Đồ chơi dân gian được làm từ những vật liệu nào?

  • A.   Nhựa.
  • B.   Vật liệu dễ kiếm, gần gũi.
  • C.   Gốm.
  • D.   Kim loại.

Câu 8: Chọn những mô tả đúng về đồ chơi dân gian.

  • A.   Đồ chơi dân gian được làm từ vật liệu dễ kiếm, gần gũi.
  • B.   Đồ chơi dân gian là đồ chơi quen thuộc của nhiều thế hệ.
  • C.   Mọi người đều có thể tự làm đồ chơi dân gian.
  • D.   Tất cả các đáp án trên đều đúng. 

Câu 9: Tò he được làm từ nguyên liệu gì?

  • A.   Giấy.
  • B.   Bột gạo.
  • C.   Nhựa.
  • D.   Đất sét.

Câu 10: Ý nghĩa của đồ chơi dân gian là?

  • A.   Thể hiện sự khéo léo, sáng tạo.
  • B.   Mang lại sự vui vẻ cho người chơi.
  • C.   Thể hiện nét đẹp văn hoá của người Việt.
  • D.   Tất cả các đáp án đều đúng.

 Câu 11: Đèn ông sao thể hiện ý nghĩa gì?

  • A.   Tượng trưng cho ngũ hành.
  • B.   Cầu bình an và may mắn. 
  • C.   Thể hiện mong muốn con cháu thành đạt.
  • D.   Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 12: Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

  • A.   Tò he.
  • B.   Thả diều.
  • C.   Bắn bi.
  • D.   Cờ cá ngựa.

Câu 13: Đèn ông sao thường xuất hiện vào dịp nào trong năm?

  • A.   Tết nguyên đán.
  • B.   Tết nguyên tiêu.
  • C.   Tết trung thu.
  • D.   Tết Ông Công Ông Táo.

Câu 14: Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?Đây là hình ảnh của trò chơi dân gian nào?

  • A.   Rồng rắn lên mây.
  • B.   Dung dăng dung dẻ.
  • C.   Chi chi chành chành.
  • D.   Múa lân.

Câu 15: Khi chơi đồ chơi dân gian, em cần phải chơi như thế nào?

  • A.   Em chơi an toàn.
  • B.   Chơi trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
  • C.   Chơi ngăn nắp, gọn gàng.
  • D.   Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 16: Đâu là hình ảnh thể hiện việc sử dụng đồ chơi dân gian không đúng cách và không phù hợp với lứa tuổi?

  • A.   
  • B.   Đâu là hình ảnh thể hiện việc sử dụng đồ chơi dân gian không đúng cách và không phù hợp với lứa tuổi?
  • C.   Đâu là hình ảnh thể hiện việc sử dụng đồ chơi dân gian không đúng cách và không phù hợp với lứa tuổi?
  • D.   Đâu là hình ảnh thể hiện việc sử dụng đồ chơi dân gian không đúng cách và không phù hợp với lứa tuổi?

Câu 17: Đâu không phải trò chơi dân gian?

  • A.   Trống bỏi.
  • B.   Ô ăn quan.
  • C.   Trống ếch.
  • D.   Cầu lông.

Câu 18: Trong việc hình thành thể chất và nhân cách của trẻ em Việt Nam hiện nay, các trò chơi và đồ chơi mới, hiện đại là cần thiết, nhưng không thể thiếu các đồ chơi, trò chơi dân gian truyền thống đúng hay sai?

  • A.   Sai
  • B.   Đúng

Câu 19: Đáp án nào không phải ý nghĩa của trò chơi dân gian?

  • A.   Thể hiện sự khéo léo, sáng tạo.
  • B.   Mang lại sự vui vẻ cho người chơi.
  • C.   Thể hiện nét đẹp văn hoá của người Việt.
  • D.   Giúp phát triển kinh tế đất nước.

Câu 20: Khi mang mặt nạ giấy bồi chơi, các em thường thể hiện tính cách của các con vật đó bằng hành động và để làm được như vậy các em đã chủ động tìm hiểu, quan sát. Điều này giúp các em những gì?

  • A.   Thêm gắn bó với môi trường thiên nhiên.
  • B.   Yêu quý và có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
  • C.   Tăng khả năng quan sát cho trẻ em.
  • D.   Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác