Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Chân trời cuối học kì 2
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 4 cuối học kì 2 đề số 1 sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hoa nào tượng trưng cho mùa thu Hà Nội?
A. Hoa sữa.
- B. Hoa phượng.
- C. Hoa cúc.
- D. Hoa mười giờ.
Câu 2: Điền vào chỗ trống: “….thường nở rộ vào lúc 10 giờ sang; hoa có nhiều màu như tím, đỏ, vàng, cam…; khi nở, cánh hoa xòe tròn, nhị hoa vàng óng.”
- A. Hoa cẩm tú cầu.
- B. Hoa cúc.
C. Hoa mười giờ.
- D. Hoa phượng.
Câu 3: Đâu không phải đặc điểm của chậu bằng gỗ?
- A. Có nhiều kiểu dáng, kích thước và màu sắc.
- B. Nhẹ, dễ thoát nước, giữ ẩm tốt, chịu nhiệt, chịu lạnh tốt nhưng có độ bền không cao.
- C. Thân thiện với môi trường.
D. Nhẹ, khó thoát nước, khó vỡ.
Câu 4: Giá thể giữ nước tốt là?
- A. Xơ dừa, đất nung, trấu hun.
B. Đất mùn, than bùn, rơm mục, mùn cưa.
- C. Vỏ trấu, vụn than.
- D. Sỏi, cát, đá nhỏ.
Câu 5: Chọn đáp án đúng.
A. Sau khi gieo hạt, chậu được đặt trong bóng râm và giá thể luôn được giữ ẩm đến khi hạt nảy mầm.
- B. Sau khi gieo hạt, chậu được đặt ngoài trời và giá thể luôn được giữ ẩm đến khi hạt nảy mầm.
- C. Sau khi gieo hạt, chậu được đặt trong bóng râm và giá thể luôn được giữ khô đến khi hạt nảy mầm.
- D. Sau khi gieo hạt, chậu được đặt ngoài trời và giá thể luôn được giữ khô đến khi hạt nảy mầm.
Câu 6: Em hãy sử dụng các thẻ gợi ý dưới đây để sắp xếp đúng thứ tự các bước gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu?
1. Cho giá thể vào chậu cho đến khi giá thể cách miệng chậu từ 2cm đến 5cm.
2. Tưới nhẹ nước (dạng phun sương) lên bề mặt giá thể. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
3. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ gieo hạt.
4. Gieo hạt giống đã được xử lý vào chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
- A. 4, 3, 2, 1.
B. 3, 4, 1, 2.
- C. 1, 3, 2, 4.
- D. 1, 2, 3, 4.
Câu 7: Đây là hình ảnh của bước gieo hạt giống nào?
- A. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ gieo hạt.
B. Tưới nhẹ nước (dạng phun sương) lên bề mặt giá thể. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
- C. Gieo hạt giống đã được xử lý vào chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
- D. Cho giá thể vào chậu cho đến khi giá thể cách miệng chậu từ 2cm đến 5cm.
Câu 8: Đâu không phải là cách bón phân cho hoa, cây cảnh?
- A. Pha với nước và tưới vào gốc cây.
- B. Pha với nước và phun lên lá cây.
C. Bón phân vào ngọn cây.
- D. Bón phân xung quanh gốc cây.
Câu 9: Em sử dụng cờ-lê như thế nào?
- A. Sử dụng cờ-lê để vặn vít.
- B. Sử dụng cờ-lê để giữ ốc.
- C. Sử dụng cờ-lê để lắp ghép.
D. Sử dụng cờ-lê để vặn ốc.
Câu 10: Tấm lớn thuộc nhóm chi tiết nào?
A. Nhóm chi tiết dạng tấm.
- B. Nhóm chi tiết thanh thẳng.
- C. Nhóm chi tiết thanh chữ U và chữ L.
- D. Nhóm chi tiết trục.
Câu 11: Có bao nhiêu thanh thẳng 11 lỗ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?
A. 6.
- B. 7.
- C. 8.
- D. 9.
Câu 12: Để lắp ghép mặt cầu và thành cầu ta cần
- A. Lắp bốn thanh thẳng 9 lỗ với bốn thanh chữ L ngắn để tạo thành bốn trụ chân cầu vượt.
B. Lắp ghép hai tấm 25 lỗ vào tấm lớn để làm mặt cầu và thành cầu.
- C. Lắp ghép ba thanh chữ U dài với hai trụ chân cầu vượt, khoảng cách mỗi thanh là ba lỗ để được mặt chân cầu vượt.
- D. Lắp ghép hai chân cầu vào mặt cầu để hoàn chỉnh mô hình cầu vượt.
Câu 13: Cầu vượt có bao nhiêu bộ phận chính
- A. 4.
B. 3.
- C. 2.
- D. 1.
Câu 14: Bước cuối cùng trong quá trình lắp ghép mô hình cầu vượt là gì?
- A. Lắp ghép mặt cầu và thành cầu.
- B. Lắp ghép chân cầu.
- C. Kiểm tra mô hình.
D. Lắp ghép hoàn chỉnh và kiểm tra mô hình.
Câu 15:Trong số những đáp án dưới đây, đâu là đồ chơi dân gian?
- A. Cờ cá ngựa.
- B. Đầu sư tử.
C. Con cù quay.
- D. Máy bay điều khiển.
Câu 16: Sắp xếp các bước sử dụng đồ chơi dân gian được mô tả dưới đây theo thứ tự hợp lí?
1. Vệ sinh và bảo quản đồ chơi.
2. Tìm hiểu đồ chơi và cách chơi.
3. Sử dụng đồ chơi đã chọn theo hướng dẫn.
4. Lựa chọn đồ chơi, địa điểm và điều kiện chơi phù hợp.
- A. 1, 2, 3, 4
- B. 1, 3, 2, 4
- C. 4, 3, 2, 1
D. 4, 2, 3,1
Câu 17: Đâu không phải là ý nghĩa của đồ chơi dân gian?
A. Thể hiện sự phát triển kinh tế.
- B. Nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam.
- C. Thể hiện sự khéo léo, sáng tạo của người dân Việt Nam.
- D. Tượng trưng cho sự bình an, may mắn.
Câu 18: Diều giấy là gì?
- A. Diều giấy là đồ chơi có nguồn gốc từ phương Tây.
- B. Diều giấy là đồ chơi dân gian được làm từ bột gạo.
C. Diều giấy là đồ chơi dân gian.
- D. Diều giấy là đồ chơi thông minh do các nhà nghiên cứu phát minh.
Câu 19: Có bao nhiêu bước làm diều giấy?
A. 5
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 20: Diều có thể làm bằng chất liệu nào khác?
- A. Gỗ.
B. Vải dù.
- C. Nhựa.
- D. Xi măng.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận