Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Chân trời cuối học kì 2 (Đề số 4)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 4 cuối học kì 2 đề số 4 sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“Vào dịp tết Nguyên đán, việc trang trí ngôi nhà bằng cây hoặc cành …, cây hoặc cành… đã trở thành một nét đẹp văn hoá của người dân Việt Nam, tô điểm cho không gian ngày Tết thêm ấm cúng, tươi vui và tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc.”
- A. Hồng, sen.
B. Đào, mai.
- C. Cúc, mai.
- D. Ly, cúc.
Câu 2: Loài cây nào lá có dạng gai?
A. Cây xương rồng.
- B. Cây bàng.
- C. Cây si.
- D. Cây sung.
Câu 3: Nên tới nước khi gieo hoa, cây cảnh như thế nào?
- A. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng và tối.
- B. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào buổi trưa và chiều mát.
- C. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào buổi chiều và buổi tối.
D. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
Câu 4: Lá cây sẽ chuyển sang màu gì nếu thiếu ánh sáng?
- A. Lá cây chuyển sang màu đỏ.
B. Lá cây chuyển sang màu vàng úa.
- C. Lá cây chuyển sang màu hồng.
- D. Lá cây chuyển sang màu xanh.
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống: “Cây cảnh cần đủ … để quang hợp."
- A. Nước.
- B. Không khí.
C. Ánh sáng.
- D. Độ ẩm.
Câu 6: Em hãy sử dụng các thẻ gợi ý dưới đây để sắp xếp đúng thứ tự các bước gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu?
1. Cho giá thể vào chậu cho đến khi giá thể cách miệng chậu từ 2cm đến 5cm.
2. Tưới nhẹ nước (dạng phun sương) lên bề mặt giá thể. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
3. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ gieo hạt.
4. Gieo hạt giống đã được xử lí vào chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
- A. 4, 3, 2, 1.
B. 3, 4, 1, 2.
- C. 1, 3, 2, 4.
- D. 1, 2, 3, 4.
Câu 7: Yêu cầu đối với cây giống là gì?
- A. Cây con đã có từ 10 lá trở lên, khỏe mạnh, đầy đủ rễ.
- B. Cây con đã có 20 là trở lên, khỏe mạnh, đầy đủ rễ.
- C. Cây con đã có 25 lá trở lên, khỏe mạnh, đầy đủ rễ.
D. Cây con đã có từ 3 lá trở lên, khỏe mạnh, đầy đủ rễ.
Câu 8: Nên chọn hạt giống trồng hoa, cây cảnh ở đâu?
A. Cửa hàng uy tín, nguồn gốc rõ ràng.
- B. Cửa hàng bán đồ ăn.
- C. Cửa hàng bán quần áo.
- D. Cửa hàng không rõ nguồn gốc.
Câu 9: Có bao nhiêu thanh chữ L dài trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?
- A. 4.
- B. 3.
C. 2.
- D. 1.
Câu 10: Tháo vít như thế nào?
- A. Dùng tua – vít vặn vít ngược chiều kim đồng hồ.
- B. Dùng tua – vít vặn vít theo chiều kim đồng hồ.
- C. Dùng cờ - lê giữ chặt đai ốc, dùng tua – vít vặn vít theo chiều kim đồng hồ.
D. Dùng cờ - lê giữ chặt đai ốc, dùng tua – vít vặn vít ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 11: Tấm lớn thuộc nhóm chi tiết nào?
A. Nhóm chi tiết dạng tấm.
- B. Nhóm chi tiết thanh chữ U và chữ L.
- C. Nhóm chi tiết trục.
- D. Nhóm chi tiết thanh thẳng.
Câu 12: Cần bao nhiêu đai ốc để lắp ghép mô hình cầu vượt?
- A. 10.
B. 20.
- C. 30.
- D. 40.
Câu 13: Hình ảnh sau là bước
A. lắp chân cầu.
- B. lắp thành cầu.
- C. lắp mặt cầu.
- D. lắp mặt cầu và thành cầu.
Câu 14: Để lắp ghép mặt cầu và thành cầu ta cần
- A. Lắp ghép ba thanh chữ U dài với hai trụ chân cầu vượt, khoảng cách mỗi thanh là ba lỗ để được mặt chân cầu vượt.
- B. Lắp bốn thanh thẳng 9 lỗ với bốn thanh chữ L ngắn để tạo thành bốn trụ chân cầu vượt.
C. Lắp ghép hai tấm 25 lỗ vào tấm lớn để làm mặt cầu và thành cầu.
- D. Lắp ghép hai chân cầu vào mặt cầu để hoàn chỉnh mô hình cầu vượt.
Câu 15: Tìm đồ chơi dân gian trong những đáp án dưới đây?
- A. Máy bay mô hình.
- B. Búp bê.
- C. Đàn piano.
D. Tò he.
Câu 16: Sắp xếp các bước sử dụng đồ chơi dân gian được mô tả dưới đây theo thứ tự hợp lí?
1. Vệ sinh và bảo quản đồ chơi.
2. Tìm hiểu đồ chơi và cách chơi.
3. Sử dụng đồ chơi đã chọn theo hướng dẫn.
4. Lựa chọn đồ chơi, địa điểm và điều kiện chơi phù hợp.
- A. 4, 3, 2, 1.
B. 4, 2, 3, 1.
- C. 1, 2, 3, 4.
- D. 1, 3, 2, 4.
Câu 17: Đèn ông sao có ý nghĩa gì?
- A. Gắn với sự tích chú Cuội.
- B. Tượng trưng cho sự giàu có của gia chủ.
- C. Tượng trưng cho nét đẹp của phụ nữ Việt Nam.
D. Tượng trưng cho ngũ hành, cầu bình an và may mắn.
Câu 18: Làm thân và đuôi diều gồm bao nhiêu bước?
- A. 4.
B. 5.
- C. 6.
- D. 7.
Câu 19: Em hãy sắp xếp các bước làm thân diều?
1. Dùng dây buộc vào 2 đầu thanh tre dài 50cm tạo hình cánh cung
2. Dán hình cánh cung lên xương sống diều bằng băng dính
3. Dán thanh tre dài 45cm bằng băng dính theo đường chéo của tờ giấy màu để làm xương sống diều
- A. 1,2, 3.
- B. 1, 3, 2.
- C. 2,3,1.
D. 3,1,2.
Câu 20: Ý nghĩa của diều giấy tại Việt Nam?
A. Nhớ về những khoảnh khắc yên bình trong gió lộng mát lành.
- B. Mang làn gió đến với người dân Việt Nam.
- C. Dùng để thắp sáng và trang trí.
- D. Mang lại sự ấm no với mọi nhà.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận