Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 4 Cánh diều giữa học kì 2 (Đề số 4)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 4 giữa học kì 2 đề số 4 sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây không thể lắp hoặc tháo mối ghép chi tiết?

  • A. Tua – vít.
  • B. Dây sợi.
  • C. Đai ốc.
  • D. Cờ - lê.

Câu 2: Có mấy loại vít trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 3: Tấm lớn thuộc nhóm chi tiết nào?

  • A. Nhóm chi tiết dạng tấm.
  • B. Nhóm chi tiết thanh thẳng.
  • C. Nhóm chi tiết thanh chữ U và chữ L.
  • D. Nhóm chi tiết trục.

Câu 4: Đai truyền, băng tải, dây sợi thuộc nhóm chi tiết nào?

  • A. Nhóm chi tiết vòng hjãm, ốc và vít
  • B. Nhóm chi tiết bánh xe, bánh đai và chi tiết khác
  • C. Nhóm chi tiết trục
  • D. Nhóm chi tiết thanh chữ U và chữ L

Câu 5: Bước thứ hai của quá trình lắp ghép mô hình là gì?

  • A. Lắp ghép theo mẫu.
  • B. Giới thiệu và nhận xét sản phẩm.
  • C. Lựa chọn chi tiết và dụng cụ.
  • D. Tháo và cất dọn đồ dùng.

Câu 6: Em sử dụng tua-vít để làm gì?

  • A. Sử dụng tua-vít để vặn vít.
  • B. Sử dụng tua-vít để cố định chi tiết.
  • C. Sử dụng tua-vít để nối các chi tiết.
  • D. Sử dụng tua-vít để giữ ốc.

Câu 7: Số lượng tấm lớn sử dụng lắp mô cái đu là bao nhiêu?

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1

Câu 8:  Có bao nhiêu bước lắp ghép mô hình cái đu?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 9: Bước đầu tiên của quy trình lắp ghép mô hình cái đu là gì?

  • A. Sử dụng tua-vít để giữ ốc.
  • B. Lắp ghép bộ phận giá đỡ cái đu.
  • C. Lắp thanh đòn và ghế ngồi.
  • D. Hoàn thiện mô hình.

Câu 10: Hai bộ phận chính của cái đu sẽ được ghép với nhau bằng chi tiết nào?

  • A. Thanh chữ U dài.
  • B. Ốc vít.
  • C. Tấm lớn.
  • D. Vòng hãm.

Câu 11: Đây là bộ phận nào của mô hình cái đu?

Câu 11

  • A. Ghế cái đu.
  • B. Gía đỡ cái đu.
  • C. Thanh chắn.
  • D. Thanh đòn. 

Câu 12: Đâu không phải yêu cầu sản phẩm của mô hình cái đu?

  • A. Lắp ghép đầy đủ, đúng các chi tiết.
  • B. Mối ghép giữa các chi tiết chắc chắn.
  • C. Mô hình cái đu di chuyển được.
  • D. Ghế cái đu chuyển động được.

Câu 13: Số lượng thanh chữ U dài sử dụng để lắp mô hình cái đu là bao nhiêu?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 14: Bộ phận chính của cái đu không gồm các chi tiết nào dưới đây?

  • A. Trục quay.
  • B. Thanh thẳng 11 lỗ.
  • C. Thanh chữ L dài.
  • D. Tấm lớn.

Câu 15: Đâu không phải là bộ phận chính của mô hình robot là gì?

  • A. Đầu robot.
  • B. Mặt robot.
  • C. Thân robot, tay robot.
  • D. Chân robot.

Câu 16: Đâu không phải là dụng cụ và chi tiết cần thiết để lắp ghép robot?

  • A. Thanh thẳng 11 lỗ.
  • B. Thanh thẳng 9 lỗ.
  • C. Thanh thẳng 5 lỗ.
  • D. Thanh thẳng 3 lỗ.

Câu 17: Có bao nhiêu bước để lắp ghép mô hình robot.

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 18: Lắp ghép mô hình robot chúng ta cần sử dụng bao nhiêu thanh chữ L ngắn?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 19: Sắp xếp các bước sau đây để hoàn thiện mô hình robot theo sáng tạo của em?

1. Cùng chơi với bạn.

2. Thực hành lắp ghép, cải tiến sản phẩm (nếu cần).

3. Đề xuất ý tưởng sáng tạo (có thể vẽ hình).

4. Liệt kê các chi tiết và dụng cụ.

5. Giới thiệu sản phẩm.

  • A. 1, 2, 3, 4, 5.
  • B. 3, 5, 4, 1, 2.
  • C. 3, 4, 2, 5, 1.
  • D. 5, 4, 3, 2, 1.

Câu 20: Đâu không phải yêu cầu sản phẩm của mô hình robot.

  • A. Đầu mô hình robot chuyển động được.
  • B. Chân mô hình robot chuyển động được.
  • C. Cánh tay mô hình robot nâng lên, hạ xuống được.
  • D. Mối ghép giữa các chi tiết chắc chắn.
 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác