Trắc nghiệm ôn tập Công dân 8 chân trời sáng tạo giữa học kì 2 (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công dân 8 giữa học kì 2 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phát triển bản thân thuộc loại mục tiêu cá nhân nào?
A. Mục tiêu cá nhân có tể được phân loại theo lĩnh vực
- B. Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian
- C. Mục tiêu cá nhân được phân loại theo tính chất
- D. Mục tiêu cá nhân được phân loại theo đặc điểm
Câu 2: Nếu đặt ra một mục tiêu không có định hướng rõ ràng, em có thể thực hiện được mục tiêu đó không?
- A. Mục tiêu đó sẽ khó thực hiện được
B. Nếu không có định hướng rõ ràng em sẽ dễ bị mất phương hướng trong khi thực hiện mục tiêu
- C. Có thể thực hiện được vì trong khi thực hiện chúng ta có thể chỉnh sửa và điều chỉnh dần các hệ thống
- D. Định hướng rõ ràng mục tiêu sẽ không thể thực hiện được
Câu 3: Kết quả của một việc có một mục tiêu rõ ràng sẽ như thế nào?
A. Hoàn thành với kết quả cao
- B. Không khả thi để có thể thực hiện
- C. Gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện
- D. Không đạt được kết quả tốt
Câu 4: Để lập được kế hoạch học tốt môn Tiếng Anh em cần phải bắt đầu từ đâu?
- A. Cam kết sẽ học tập môn Tiếng Anh thật tốt
B. Xác định thời gian và động lực học môn học này
- C. Liệt kê những việc cần phải làm để đạt được mục tiêu học tốt môn Tiếng Anh
- D. Điều chỉnh cách thức thực hiện các việc em cần làm cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn
Câu 5: Thế nào là mục tiêu dài hạn, ngắn hạn?
- A. Mục tiêu ngắn hạn là những mục tiêu có thể thực hiện được mà không cần phải nên kế hoạch trước
B. Mục tiêu ngắn hạn là những mục tiêu liên quan đến những kế hoạch và dự định trong thời gian gần đây nhất, mục tiêu dài hạn là mục tiêu liên quan đến những kế hoạch trong khoảng thời gian rất dài sau này
- C. Mục tiêu ngắn hạn là các mục tiêu chắc chắn chúng ta có thể đạt được, mục tiêu dài hạn thì cần phải chuẩn bị nhiều hơn
- D. Mục tiêu ngắn hạn là mục tiêu chúng ta có thể thực hiện song hành cùng với mục tiêu dài hạn
Câu 6: Lan học hơi đuối môn Toán, em đặt mục tiêu sẽ trở thành học sinh học khá môn học này trong năm tới. Em tập trung ôn luyện các bài tập đó trong thời gian nghỉ hè, sưu tầm làm thêm bài tập của các dạng làm thêm. Sau một năm thành tích môn toán của Lan đã tiến bộ vượt bậc, không chỉ dừng lại ở học khá mà thành tích về môn Toán của Lan đứng nhất nhỉ lớp. Theo em, thành công trong việc học môn Toán của bạn Lan là từ đâu?
- A. Vì bản thân Lan đã học tốt môn toán từ trước
B. Lan học tốt môn Toán là do bạn có kế hoạch cụ thể trong việc học tập và rèn luyện môn Toán
- C. Lan học tốt môn Toán lên là nhờ ăn may
- D. Lan học tốt môn Toán vì bạn được bạn khác giúp đỡ trong học tập
Câu 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau “Gia đình là …… của yêu thương, là chiếc nôi nuôi dưỡng ……… của mỗi người, là nơi chốn an toàn, đầy ắp những kỉ niệm khó quên”?
- A. Chiếc vỏ bọc/ sự nghiệp
B. Nguồn cội/ nhân cách
- C. Nguồn gốc/ tính cách
- D. Chiếc nôi/ sức mạnh
Câu 8: Em hiểu thế nào là bạo lực gia đình?
- A. Là hành vi bạo lực của các thanh niên ngoài làng
B. Là hành vi sử dụng bạo lực giữa những người thân trong gia đình
- C. Là hành vi sử dụng bạo lực để khống chế người khác, ép họ phải phục tùng mình
- D. Là hành vi bắt nạt trong phạm vi trường học
Câu 9: Những cá nhân nào sau đây có thể được coi là tác nhân của bạo lực gia đình?
- A. Bố mẹ
- B. Con cái
- C. Anh, chị, em trong gia đình
D. Giáo viên chủ nhiệm của con
Câu 10: Bố của L từ ngày bị bệnh thường hay cáu gắt, uống rượu và nổi cáu với mẹ con L, có lần bố say, bố đánh hai mẹ con. L rất sợ hãi và thương mẹ nhưng không biết làm thế nào để giúp mẹ trong những lúc như vậy. Em hãy giúp L tìm ra giúp mẹ con L không bị tổn thương mỗi khi bố giận và có ý định đánh mắng?
- A. Mẹ con L nên chống chả lại những hành động vũ phu của bố
- B. Mẹ con của L nên lánh đi chỗ khác những lúc bố nổi giận, nhờ sự giúp đỡ của ông bà, hàng xóm giúp can ngăn mỗi khi bố đánh chửi
C. Mẹ con L có nên thực hiện các biện pháp cứng rắn để bố không dám đánh mắng hai mẹ con
- D. Hạn chế tiếp xúc với bố, để bố không có cơ hội lại gần nữa
Câu 11: Những người thường có xu hướng gây ra bạo lực gia đình là người nào?
- A. Người mẹ hết mực yêu thương con cái
- B. Ông bà luôn cố gắng dạy dỗ con cháu thành người tốt
- C. Các anh chị em hòa thuận trong gia đình
D. Người bố thường xuyên uống rượu
Câu 12: Ý kiến nào sau đây đúng?
- A. Lập kế hoạch chi tiêu chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm
B. Đảm bảo các khoản chi tiêu thiết yếu là các nội dung thiết yếu cho việc lập kế hoạch chi tiêu
- C. Chỉ có những người có thói quen tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu
- D. Chỉ có những người ít tiền mới cần thực hiện kế hoạch chi tiêu
Câu 13: Sắp vào năm học, em cần mua thêm một số đồ dùng học tập nhưng số tiền tiêu vặt mẹ cho hằng ngày không quá nhiều để có thể mua được số đồ dùng mà em mong muốn em phải làm như thế nào?
- A. Xin mẹ thêm tiền để mua các đồ dùng mà mình muốn
B. Lên danh sách những món đồ mà mình cần mua, thực hiện tiết kiệm mỗi ngày từ số tiền mà mẹ cho để có thể mua được những món đồ mà mình cần
- C. Bỏ bớt các món đồ cần mua để có thể mua được với số tiền tiêu vặt mà mẹ cho
- D. Hỏi vay thêm bạn bè để có đủ số tiền cần thiết dùng để mua đồ dùng học tập khi vào trong năm học
Câu 14: Khi thực hiện kế hoạch chi tiêu, cần tập trung vào các khoản chi nào?
- A. Chi phát sinh
- B. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt
C. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt, chi phát sinh
- D. Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt
Câu 15: H và K là đôi bạn thân. Thấy H hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách vở, quà sinh nhật tặng người thân, đóng học phí lớp bồi dưỡng Tin học, K góp ý với bạn: “Sao lúc nào cậu cũng bận tâm lo tiết kiệm tiền vậy? Mình là học sinh thì chỉ nên tập trung vào việc học tập". Nếu là H, em sẽ giải thích với K như thế nào?
- A. Bảo với bạn mỗi người có một kế hoạch khác nhau nên việc tiết kiệm chi tiêu cũng sẽ khác nhau
B. Giải thích với bạn việc lập kế hoạch chi tiêu không ảnh hưởng đến kết quả học tập mà còn giúp chúng ta rèn luyện được thói quen chi tiêu có kế hoạch, tiết kiệm được tiền, làm chủ được tài chính cá nhân
- C. Vì nếu thực hiện các kế hoạch chi tiêu như vậy sẽ giúp K có thêm được các khoản chi tiêu dư ra, để phục vụ cho các việc bất ngờ trong tương lai
- D. Việc thực hiện kế hoạch chi tiêu của mỗi người là khác nhau nên việc bạn có suy nghĩ khác mình cũng là chuyện hết sức bình thường, H không cần thiết phải giải thích quá nhiều với bạn
Câu 16: Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
A. Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia; chi phí bị tổn hao bởi các khoản chikhông chính đáng
- B. Tích ra được các khoản tiền tiết kiệm
- C. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thích
- D. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắc
Câu 17: Điền vào chỗ trống trong câu sau “Quản lí tài chính cá nhân là một kĩ năng sống cần được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ”.
- A. Tài sản
- B. Tiềm năng
C. Kĩ năng sống
- D. Kĩ năng
Câu 18: Ý kiến nào sau đây đúng?
- A. Lập kế hoạch chi tiêu chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm
B. Đảm bảo các khoản chi tiêu thiết yếu là các nội dung thiết yếu cho việc lập kế hoạch chi tiêu
- C. Chỉ có những người có thói quen tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu
- D. Chỉ có những người ít tiền mới cần thực hiện kế hoạch chi tiêu
Câu 19: Khi thực hiện kế hoạch chi tiêu, cần tập trung vào các khoản chi nào?
- A. Chi phát sinh
- B. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt
C. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt, chi phát sinh
- D. Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt
Câu 20: Em có ngoài việc thiết lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng, em còn cách nào để có thể giúp bản thân khắc phục được các thói quen chi tiêu không lành mạnh?
- A. Không thường xuyên xem các trang mua sắm trực tuyến
- B. Cân nhắc kĩ trước khi chọn mua một sản phẩm nào đó
C. Không chọn mua các sản phẩm chỉ vì sở thích cá nhân, phải cân nhắc đến giá trị sử dụng và giá cả của sản phẩm trước khi quyết định mua
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Bình luận