Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ước mơ sau này của nhân vật em trong “Dắt trâu ra đồng” là gì?

  • A. Xây dựng cuộc đời
  • B. Làm giáo viên
  • C. Chăn trâu
  • D. Học đại học

Câu 2: Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn với thầy cô?

  • A. Học thật giỏi để đền đáp công ơn thầy cô
  • B. Không học bài
  • C. Không làm gì cả
  • D. Nghịch ngợm trong giờ học

Câu 3: Những việc làm nào thể hiện tình yêu với quê hương?

  • A. Chỉ cần sống ở quê hương
  • B. Trân trọng giá trị quê hương
  • C. Phá hoại công trình của quê hương
  • D. Rời bỏ quê hương

Câu 4: Câu hát đầu tiên của bài Hoa thơm dâng Bác là:

  • A. Bông hoa nghìn việc tốt.
  • B. Như những bông hoa thơm hoa đẹp trăm miền.
  • C. Những cháu ngoan Bác Hồ khăn hồng bay rực rỡ.
  • D. Cùng về đây khoe sắc thắm.

Câu 5: Tính chất âm nhạc của nhịp TRẮC NGHIỆM là:

  • A. Hào hùng, mạnh mẽ.
  • C. Uyển chuyển, nhịp nhàng.
  • B. Lúc trầm lúc bổng.
  • D. Du dương, nhẹ nhàng.

Câu 6: Su-be đã sáng tác bao nhiêu bản giao hưởng?

  • A. 8 bản.
  • B. 9 bản.
  • C. 10 bản.
  • D. 11 bản.

Câu 7: Tính chất âm nhạc của nhịp TRẮC NGHIỆM là:

  • A. Nhẹ nhàng, du dương.
  • C. Lúc trầm, lúc bổng.
  • B. Vui tươi, rộn ràng.
  • D. Ảm đạm, sâu lắng.

Câu 8: Đâu là bài dân ca Bắc Bộ?

  • A. Lý cây đa.
  • C. Hò đối đáp.
  • B. Ru con.
  • D. Lý thiên thai.

Câu 9: Bài hát Trống cơm xuất hiện hình ảnh con vật gì?

  • A. Con nhện.
  • B. Con cò.
  • C. Con quốc.
  • D. Con chim.

Câu 10: F.Su-be là người nước nào?

  • A. Nước Pháp.
  • C. Nước Nga.
  • B. Nước Đức.
  • D. Nước Áo.

Câu 11: Trí tưởng tượng âm nhạc của Su-be thường đến như thế nào?

  • A. Bất chợt và ấn tượng.
  • B. Tự nhiên và chậm rãi.
  • C. Thỉnh thoảng và bất ngờ.
  • D. Luôn xuất hiện trong tâm trí.

Câu 12: Đâu là bài dân ca Trung Bộ?

  • A. Xe chỉ vá may.
  • C. Hát ví.
  • B. Người ở đừng về.
  • D. Lý chiều chiều.

Câu 13: Qua bài hát Mùa xuân tình bạn em thấy được điều gì?

  • A. Tình yêu quê hương, đất nước.
  • B. Tình yêu tha thiết với mùa xuân.
  • C. Tình cảm gia đình trân quý.
  • D. Tình cảm xóm làng thân thương.

Câu 14: Đâu là bài hát về mùa xuân?

  • A. Xúc xắc xúc xẻ.
  • B. Bé học đàn piano.
  • C. Trống cơm.
  • D. Cây sao giấy.

Câu 15: Người được nhắc đến trong bài hát Hoa thơm dâng Bác là ai?

  • A. Hồ Chí Minh.
  • C. Trường Chinh.
  • B. Võ Nguyên Giáp.
  • D. Tôn Đức Thắng.

Câu 16: Đâu là bài dân ca Nam Bộ?

  • A. Cây trúc xinh.
  • C. Bắc Kim Thang.
  • B. Lý vọng phu.
  • D. Đi cấy.

Câu 17: Hình ảnh nào sau đây xuất hiện trong bài hát Mùa xuân tình bạn?

  • A. Mái trường.
  • C. Cổng trường.
  • B. Sân trường.
  • D. Cây bàng non.

Câu 18: Đàn đáy có mấy bộ phận chính?

  • A. Bốn bộ phận.
  • C. Hai bộ phận.
  • B. Ba bộ phận.
  • D. Năm bộ phận.

Câu 19: Đàn đáy gồm có mấy dây?

  • A. Hai dây.
  • C. Bốn dây.
  • B. Ba dây.
  • D. Năm dây.

Câu 20: Hòa tấu là mấy người cùng chơi nhạc cụ?

  • A. Ba người.
  • B. Bốn người
  • C. Năm người
  • D. Nhiều người

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác