Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” thể hiện cảm xúc gì?

  • A. Hân hoan, háo hức
  • B. Chán nản
  • C. Buồn rầu
  • D. Vui sướng

Câu 2: Những bài hát nào dưới đây là bài hát của hai nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân?

  • A. Bác Hồ người cho em tất cả, Thật là hay
  • B. Cháu yêu bà, Nụ cười của bé
  • C. Những bông hoa bài ca, Vui đến trường
  • D. Chúng em cần hòa bình, A-ri-rang khúc hát quê hương

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

  • A. Trọng âm là những âm thanh có cường độ nhẹ hơn so với các âm thanh khác
  • B. Trọng âm thường rơi vào nốt nhạc cuối cùng của ô nhịp
  • C. Trọng âm là những âm thanh có cường độ mạnh hơn so với các âm thanh khác trong ô nhịp
  • D. Trọng âm thường rơi vào nốt nhạc thứ hai trong ô nhịp

Câu 4: Đàn măng-đô-lin có âm thanh như thế nào?

  • A. Trong trẻo, vui tươi và nảy gọn.
  • B. Trầm, ấm.
  • C. Cao vút, trong sáng.
  • D. Nhẹ nhàng, sâu lắng. 

Câu 5: Biểu diễn nhạc cụ nào có nhiều người tham gia nhất?

  • A. Tứ tấu.
  • C. Độc tấu.
  • B. Hòa tấu.
  • D. Song tấu.

Câu 6: Hình ảnh nào sau đây không xuất hiện trong bài hát A-rỉ-rang khúc hát quê hương?

  • A. Trời mây.
  • C. Quê hương.
  • B. Nước non.
  • D. Cánh đồng.

Câu 7: Trong các hình dưới đây, măng-đô-lin là hình nào?

  • A. Hình 1.

    TRẮC NGHIỆM
  • B. Hình 2.

    TRẮC NGHIỆM
  • C. Hình 3.
    TRẮC NGHIỆM
  • D. Hình 4.

    TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Song tấu là mấy người cùng chơi nhạc cụ?

  • A. Ba người.
  • C. Bốn người.
  • B. Một người.
  • D. Hai người.

Câu 9: Biểu diễn nhạc cụ nào có ít người tham gia nhất?

  • A. Tứ tấu.
  • C. Độc tấu.
  • B. Tam tấu.
  • D. Song tấu.

Câu 10: Trọng âm là gì?

  • A. Là những âm thanh có cường độ mạnh hơn so với các âm thanh khác trong ô nhịp.
  • B. Là âm thanh quan trọng nhất trong ô nhịp.
  • C. Là âm thanh nhẹ nhất trong ô nhịp.
  • D. Là âm thanh lúc trầm lúc bổng trong ô nhịp.

Câu 11: Ý nào sau đây không đúng khi nói về biết ơn với thầy cô giáo của mình?

  • A. Dành những điểm tốt tặng thầy cô.
  • B. Vô văn hóa với thầy cô.
  • C. Tích cực tham gia phát biểu bài.
  • D. Có hành động đền ân đáp nghĩa.

Câu 12: Hình ảnh dưới đây nói về hình thức biểu diễn nhạc cụ nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hòa tấu.
  • B. Độc tấu.
  • C. Tam tấu.
  • D. Tứ tấu.

Câu 13: Độc tấu là mấy người chơi nhạc cụ?

  • A. Một người.
  • C. Ba người.
  • B. Hai người.
  • D. Bốn người.

Câu 14: Phách là gì?

  • A. Là đơn vị chia các quãng nốt nhạc với nhau.
  • B. Là sự sắp xếp các âm thanh theo một thứ tự độ cao nhất định.
  • C. Là đơn vị chia ô nhịp thành những khoảng thời gian đều nhau.
  • D. Là sự sắp xếp 7 âm cơ bản theo thứ tự độ cao.

Câu 15: Em cần làm gì để biết ơn với thầy cô?

  • A. Chăm chỉ học hành.
  • C. Trồng nhiều cây xanh.
  • B. Không vứt rác bừa bãi.
  • D. Tham gia tình nguyện.

Câu 16: Hình ảnh dưới đây nói về loại nhạc cụ nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Ghi-ta.
  • B. Đàn bầu.
  • C. Đàn tranh.
  • D. Măng-đô-lin.

Câu 17: Bài hát nào dưới đây có nội dung về thầy cô?

  • A. Cả nhà thương nhau.
  • C. Bài học đầu tiên.
  • B. Thể dục buổi sáng.
  • D. Bắc kim thang.

Câu 18: Trong bài hát Đường đến trường vui lắm, cụm từ “đường đến trường” được nhắc đến bao nhiêu lần?

  • A. 4.
  • B. 5.
  • C. 6.
  • D. 7.

Câu 19: Đàn măng-đô-lin có các cặp cao độ giống nhau là:

  • A. Đồ, Rê, Mi, Son.
  • B. Son, Rê, La, Mi.
  • C. Pha, Si, Mi, Đồ.
  • D. Si, La, Pha, Rê.

Câu 20: Bài hát A-ri-rang khúc hát quê hương nói về điều gì?

  • A. Quê hương, đất nước.
  • C. Ngôi trường.
  • B. Ngôi nhà thân yêu.
  • D. Cánh đồng làng quê.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác