Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình ảnh nào xuất hiện trong bài “Đường đến trường vui lắm”

  • A. Đồng lúa chín, tiếng suối, núi đồi
  • B. Đồng lúa chín, cầu vồng, tiếng bạn bè
  • C. Núi đồi, đồng lúa chín, tiếng bạn bè
  • D. Nụ cười xinh, đồng lúa chín, núi đồi

Câu 2: Đàn măng - đô - lin phát triển vào năm nào?

  • A. Thế kỉ 17 
  • B. Thế kỉ 18
  • C. Thế kỉ 19
  • D. Thế kỉ 20

Câu 3: Bài hát “Những bông hoa những bài ca” là bài hát ca ngợi ai?

  • A. Thầy cô
  • B. Bạn bè
  • C. Cha mẹ
  • D. Ông bà

Câu 4: Vạch nhịp là:

  • A. Vạch nằm ngang, gồm các vạch nhạt và đậm. 
  • B. Những vạch để kết thúc bản nhạc.
  • C. Phần khuông nhạc được giới hạn được giới hạn bởi hai vạch nhịp.
  • D. Những vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc, dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp.

Câu 5: Hình ảnh nào dưới đây xuất hiện trong bài hát Dắt trâu ra đồng?

  • A. Con trâu, cây ngô, con chim, mẹ, cha.
  • B. Con bò, con chim, cây đa, tiếng sáo.
  • C. Con trâu, con cò, cây tre, mẹ, cha.
  • D. Con bò, con gà, con chim, cây bàng, mẹ.

Câu 6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về phách?

  • A. Là đơn vị chia theo ô nhịp thành những khoảng thời gian đều nhau.
  • B. Phách có trọng âm là phách mạnh.
  • C. Là sự sắp xếp 7 âm cơ bản theo thứ tự độ cao.
  • D. Phách không có trọng âm là phách nhẹ.

Câu 7: Em cảm nhận được gì sau khi nghe bài hát Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác?

  • A. Háo hức, vui mừng của tác giả khi được thăm Lăng Bác.
  • B. Bồi hồi, ngại ngùng của tác giả khi đươc ra thăm Lăng Bác
  • C. Không khí yên bình của thiên nhiên.
  • D. Sự xa xôi hẻo lánh của vùng quê.

Câu 8: Câu hát đầu tiên của bài hát Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác là:

  • A. Đi từ bản làng xa xôi.
  • B. Núi nhìn theo lá rừng reo chân em bước qua bao đèo.
  • C. Đến thăm lăng Bác Hồ.
  • D. Hôm nay được về Thủ đô thân yêu.

Câu 9: Ô nhịp là:

  • A. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi hai vạch nhịp.
  • B. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi ba vạch nhịp.
  • C. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi một vạch nhịp.
  • D. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi bốn vạch nhịp.

Câu 10: Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân được tặng giải thưởng gì?

  • A. Làn Sóng Xanh.
  • B. Giải thưởng Công nghệ thông tin.
  • C. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.
  • D. Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.

Câu 11: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về hình thức biểu diễn nhạc cụ?

  • A. Tứ tấu là bốn người cùng chơi nhạc cụ.
  • B. Song tấu là hai người cùng chơi nhạc cụ.
  • C. Độc tấu là nhiều người cùng chơi nhạc cụ.
  • D. Tam tấu là ba người cùng chơi nhạc cụ.

Câu 12: Em thấy được điều gì từ bạn học sinh qua bài hát Những bông hoa bài ca?

  • A. Ngoan ngoãn, hiếu thảo.
  • C. Chăm chỉ, cần cù.
  • B. Thông minh, học giỏi.
  • D. Sáng tạo, hoạt bát.

Câu 13: Hình ảnh dưới đây nói về:

TRẮC NGHIỆM

  • A. Vạch nhịp.
  • B. Ô nhịp.
  • C. Vạch nhịp kép.
  • D. Vạch nhạt.

Câu 14: Hình ảnh nào sau đây xuất hiện trong bài hát Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác?

  • A. Lăng Bác Hồ.
  • C. Dòng sông.
  • B. Lũy tre xanh.
  • D. Tiếng chim.

Câu 15: Đàn măng-đô-lin là:

  • A. Nhạc cụ sử dụng bàn phím.
  • B. Nhạc cụ truyền thống của người Việt Nam.
  • C. Nhạc cụ có kích thước nhỏ, hộp đàn làm bằng gỗ, có hình quả lê.
  • D. Nhạc cụ được làm từ gỗ, có bốn dây.

Câu 16: Bài hát Dắt trâu ra đồng có phần nhạc do ai sáng tác?

  • A. Minh Châu.
  • C. Nguyễn Văn Chung.
  • B. Đức Trí.
  • D. Phúc Du.

Câu 17: Bài hát A-ri-rang khúc hát quê hương phần lời do ai viết?

  • A. Đặng Châu Anh.
  • C. Ái Phương.
  • B. Mai Quốc Huy.
  • D. Nguyễn Văn Chung.

Câu 18: Câu hát cuối cùng trong bài A-ri-rang khúc hát quê hương là:

  • A. Ngắm trời mây, nước non tươi thắm bao nhớ thương vơi đầy.
  • B. Từng câu hò điệu múa mang hồn quê, với say mê.
  • C. Khúc hát A-ri-rang xóa hết bao u sầu trong lòng.
  • D. Niềm vui ngời trong mắt em tình yêu với quê hương.

Câu 19: Măng-đô-lin thường được chơi song tấu cùng:

  • A. Đệm hát.
  • B. Dàn nhạc.
  • C. Đàn vi-ô-lông.
  • D. Đàn ghi-ta.

Câu 20: Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân lớn lên ở đâu?

  • A. Thị xã Đan Phượng, tỉnh Hà Tây.
  • B. Thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.
  • C. Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
  • D. Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác