Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A-ri-ang là bài dân ca của nước nào?

  • A. Việt Nam
  • B. Hàn Quốc
  • C. Trung Quốc
  • D. Nhật Bản

Câu 2: Theo em, đâu không phải là việc làm thể hiện tình yêu quê hương?

  • A. Hát bài ca ca ngợi quê hương
  • B. Luôn nói lời yêu quê hương
  • C. Luôn ca ngợi quê hương
  • D. Không quan tâm đến quê hương

Câu 3: Đâu là bài hát do Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân sáng tác?

  • A. Nụ cười của bé
  • B. Cháu yêu bà
  • C. Mái trường mến yêu
  • D. Em yêu trường em

Câu 4: Những sự vật nào xuất hiện trong bài hát Đường đến trường vui lắm?

  • A. Đàn chim, hạt mưa, giọt nắng.
  • B. Núi, mây, cầu vồng, mặt trời.
  • C. Đồng lúa, chiếc cầu tre, suối, cầu vồng.
  • D. Cánh diều, sách vở, bàn ghế, bảng, phấn trắng.

Câu 5: Đâu là đức tính của bạn học sinh trong bài hát Dắt trâu ra đồng?

  • A. Thông minh, học giỏi, lễ phép.
  • B. Cần cù, chăm chỉ, yêu thương cha mẹ.
  • C. Siêng năng, thông minh, hiền lành.
  • D. Chịu thương, chịu khó, hiền lành, chất phác.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không thể hiện tình yêu với quê hương?

  • A. Tìm hiểu lịch sử quê hương.
  • B. Thắp hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ.
  • C. Giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết về vẻ đẹp quê hương mình.
  • D. Vứt rác bừa bãi.

Câu 7: Câu hát cuối cùng của bài Những bông hoa bài ca là:

  • A. Cùng nhau cầm ta đi đến thăm các thầy các cô.
  • B. Những khúc ca bao lời đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô.
  • C. Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn.
  • D. Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này.

Câu 8: Tác giả sáng tác bài hát Ngôi trường giữa ngàn mây là:

  • A. Lê Dũng.
  • B. Trương Quang Lục.
  • C. Trịnh Công Sơn.
  • D. Bùi Quang Minh.

Câu 9: Hình ảnh dưới đây nói về hình thức biểu diễn nhạc cụ nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Song tấu.
  • B. Tứ tấu.
  • C. Hòa tấu.
  • D. Độc tấu.

Câu 10: Bài hát nào dưới đây có nội dung về Bác Hồ?

  • A. Thịnh Vượng Việt Nam.
  • B. Người về thăm quê.
  • C. Việt Nam quê hương tôi.
  • D. Hồn Quê.

Câu 11: Đâu không phải là hình ảnh được nhắc đến trong bài hát Những bông hoa bài ca?

  • A. Học sinh bước đến trường.
  • B. Mùa thu.
  • C. Ánh mặt trời.
  • D. Bố mẹ dắt em đến trường.

Câu 12: Trong các hình dưới đây, đâu là hình thức biểu diễn song tấu?

  TRẮC NGHIỆM   TRẮC NGHIỆM   TRẮC NGHIỆM   TRẮC NGHIỆM

 

Hình 1.Hình 2.Hình 3.Hình 4.
  • A. Hình 4.
  • C. Hình 2.
  • B. Hình 3.
  • D. Hình 1.

Câu 13: Đâu không phải là ca khúc do nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân sáng tác?

  • A. Những bông hoa bài ca.
  • B. Em đi thăm miền Nam.
  • C. Một vòng Việt Nam.
  • D. Bác Hồ người cho em tất cả.

Câu 14: Đàn măng-đô-lin được sử dụng như thế nào?

  • A. Người chơi dùng tay của mình nhấn vào phím đàn để búa đán đánh vào dây và tạo ra âm thanh.
  • B. Người chơi dùng một miếng gảy bằng nhựa để gảy hoặc dung dây đàn, trong khi các ngón tay trái bấm lên dây trên các ngăn phím để tạo ra âm thanh. 
  • C. Người chơi sử dụng que hay miếng gảy vào dây để tạo âm thanh.
  • D. Người chơi kéo hoặc gẩy đàn bằng tay phải và bấm nốt bằng tay trái để tạo ra âm thanh.

Câu 15: Nội dung nào không đúng khi nói về vạch nhịp?

  • A. Để kết thúc một bản nhạc, người ta dùng vạch nhịp kép.
  • B. Vạch nhịp gồm vạch nhịp kép, vạch nhạt, vạch đậm.
  • C. Là những vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc.
  • D. Dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp. 

Câu 16: Bài hát nào dưới đây là Dân ca Bắc Bộ?

  • A. Bèo dạt mây trôi.
  • C. Lý thương nhau.
  • B. Bắc Kim Thang.
  • D. Lý cây bông.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đàn măng-đô-lin?

  • A. Nhạc cụ dây gảy, phát triển ở thế kỉ 18 ở Đức và Ý.
  • B. Âm thanh trong trẻo, vui tưởi, nảy gọn.
  • C. Thường chơi độc tấu, song tấu cùng đàn pi-a-no hoặc ghi-ta.
  • D. Đàn gồm đầu đàn, thùng đàn, lỗ cộng hưởng và ngựa đàn.

Câu 18: Qua bài hát A-ri-rang khúc hát quê hương em cảm nhận được tình cảm gì?

  • A. Tình yêu quê hương, đất nước.
  • B. Tình yêu nhiên nhiên.
  • C. Tình yêu gia đình.
  • D. Tình yêu với nghệ thuật.

Câu 19: Câu hát đầu tiên trong bài hát Đường đến trường vui lắm là:

  • A. Thắp sáng những nụ cười Việt Nam.
  • B. Cầu vồng sáng lung linh những ước mơ đến trường.
  • C. Đường đến trường vui lắm có tiếng suối reo vang.
  • D. Đường đến trường vui lắm, đồng lúa chín thơm bông. 

Câu 20: Câu hát đầu tiên của bài hát Dắt trâu ra đồng là:

  • A. Dưới bóng cây ngô đồng đàn chim hót vang tưng bừng.
  • B. Mai mốt em nên người nguyện chung sức xây cuộc đời.
  • C. Em dắt trâu ra đồng ngoài kia nắng lên tươi hồng.
  • D. Chăn dắt trâu trên đồng mỗi khi em làm việc nhà vừa xong.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác