Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài hát “Đường đến trường vui lắm”?

  • A. Chiếc cầu tre
  • B. Tiếng suối
  • C. Cầu vồng
  • D. Trẻ con nô đùa

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

  • A. Vạch nhịp là những vạch ngang
  • B. Ô nhịp là phần khuông nhạc không được giới hạn
  • C. Để kết thúc bản nhạc người ta dùng vạch nhịp kép
  • D. Vạch nhịp là phần được giới hạn

Câu 3: Đàn măng - đô - lin làm bằng vật liệu?

  • A. Bạc
  • B. Kim loại
  • C. Vàng
  • D. Kim cương

Câu 4: Bài hát Hoa thơm dâng Bác phần lời do ai viết?

  • A. Minh Châu.
  • C. Hà Hải.
  • B. Thái Hà.
  • D. Đức Thuận.

Câu 5: Ý nào dưới đây nói đúng về nhịp TRẮC NGHIỆM ?

  • A. Là loại nhịp có 4 phách trong một ô nhịp.
  • B. Mỗi phách có giá trị trường bằng một nốt đen.
  • C. Phách 1 là phách nhẹ.
  • D. Phách 2 là phách mạnh.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về nhạc sĩ F. Su-be?

  • A. Là nhà soạn nhạc thời kì Lãng mạn nổi tiếng người Áo.
  • B. Trí tưởng tượng âm nhạc thường đến bất chợt và ấn tượng.
  • C. Ông đã viết nên bản Giao hưởng số 8.
  • D. Cống hiến cho nhân loại hơn 700 ca khúc.

Câu 7: Bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc là dân ca nước nào?

  • A. Trung Quốc.
  • C. Đức.
  • B. Liên Bang Nga.
  • D. Mỹ.

Câu 8: Bông hoa nào dưới đây không xuất hiện trong bài hát Hoa thơm dâng Bác?

  • A. Bông hoa chi đội mạnh.
  • C. Bông hoa học hành chăm.
  • B. Bông hoa nghìn việc tốt.
  • D. Bông hoa hiếu thảo.

Câu 9: Xem hình ảnh và cho biết, hình nào là đàn đáy?

  • A. Hình 1.
    TRẮC NGHIỆM
  • B. Hình 2.

    TRẮC NGHIỆM
  • C. Hình 3.

    TRẮC NGHIỆM
  • D. Hình 4.

    TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và bảo tồn dân ca Việt Nam?

  • A. Dần dần xóa bỏ những chương trình nghệ thuật của dân ca.
  • B. Tuyên truyền dân ca tới mọi người.
  • C. Quan tâm tới các chương trình ca nhạc hiện đại.
  • D. Không quan tâm tìm hiểu tới làn điệu dân ca.

Câu 11: Nhịp TRẮC NGHIỆM là nhịp gì?

  • A. Là loại nhịp có 3 phách trong một ô nhịp.
  • B. Là loại nhịp có 2 phách trong một ô nhịp.
  • C. Là loại nhịp có 4 phách trong một ô nhịp.
  • D. Là loại nhịp có 5 phách trong một ô nhịp.

Câu 12: Hoạt động nào sau đây không có trong bài hát Trống cơm?

  • A. Giăng tơ.
  • C. Vỗ trống.
  • B. Lội.
  • D. Bắt cá.

Câu 13: Dân ca có điểm gì khác với ca dao?

  • A. Ca dao là câu hát đã thành khúc điệu, dân ca là một loại thơ dân gian.
  • B. Dân ca là câu hát đã thành khúc điệu, ca dao là một loại thơ dân gian.
  • C. Đều xuất phát từ đời sống sinh hoạt của con người.
  • D. Đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại, tán tụng trong nhân gian.

Câu 14: Đâu là bài dân ca Quan họ Bắc Ninh?

  • A. Bèo dạt mây trôi.
  • C. Bắc Kim Thang.
  • B. Lý ngựa ô.
  • D. Xúc xắc xúc xẻ.

Câu 15: Câu cuối cùng của bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc là:

  • A. Đường đi có những tiếng hòa ca ngân lên cùng ta giữa đất trời bao la.
  • B. Nếu thấy hoang mang hãy ngước lên ánh sao, ánh sao âm nhạc ở trong ta.
  • C. Chân bước đi mà miệng ta vẫn hát ca, thì mấy chốc đường xa lại thành gần.
  • D. Bầu trời đêm nói rằng vì đường xa dễ lạc.

Câu 16: Nhịp TRẮC NGHIỆM là nhịp gì?

  • A. Là loại nhịp có 3 phách trong một ô nhịp.
  • B. Là loại nhịp có 1 phách trong một ô nhịp.
  • C. Là loại nhịp có 2 phách trong một ô nhịp.
  • D. Là loại nhịp có 4 phách trong một ô nhịp.

Câu 17: Bài hát Trống cơm ai là người sưu tâm và kí âm?

  • A. Minh Châu.
  • C. Trần Tiến.
  • B. Hoàng Lân.
  • D. Hoàng Long.

Câu 18: Nhịp TRẮC NGHIỆM và nhịp TRẮC NGHIỆM có gì giống nhau?

  • A. Tính chất âm nhạc đều uyển chuyển, nhịp nhàng.
  • B. Đều là loại nhịp có 4 phách trong một ô nhịp.
  • C. Phách 1 đều là phách nhẹ.
  • D. Phách 1 đều là phách mạnh.

Câu 19: Bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc phần lời do ai viết?

  • A. Tô Ngọc Tú.
  • C. Trần Tiến.
  • B. Văn Cao.
  • D. Trịnh Công Sơn.

Câu 20: Đâu là bản giao hưởng của F. Su-be?

  • A. Bản giao hưởng số 4.
  • C. Bản giao hưởng số 9.
  • B. Bản giao hưởng số 8.
  • D. Bản giao hưởng số 7.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác