Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 2: Sử dụng tư liệu kí họa trong bố cục tranh

Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 1 chân trời sáng tạo bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 2: Sử dụng tư liệu kí họa trong bố cục tranh lMĩ thuật 9 bản 1 chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm mĩ thuật sử dụng tư liệu kí họa dáng người?

  • A. Hình 1 Đô thị Việt Nam qua góc nhìn ký họa
  • B. Hình 2 Họa sĩ Đào Quốc Huy với “Đô thị ảo”: Vẽ để chạm vào hạnh phúc - Trang thông  tin của Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang
  • C. Hình 3 Đô thị Việt Nam qua góc nhìn ký họa
  • D. Hình 4 Đô thị Việt Nam qua góc nhìn ký họa

Câu 2:Sản phẩm mĩ thuật sử dụng tư liệu kí họa dáng người không đòi hỏi người nghệ sĩ cần phải thực hiện bước nào sau đây?

  • A. Lựa chọn hình kí họa nhóm phù hợp với ý tưởng sáng tạo.
  • B. Vẽ phác hoặc can lại hình để xây dựng bố cục tranh.
  • C. Điều chỉnh hình, vẽ thêm cảnh vật phù hợp để thể hiện rõ ý tưởng sáng tạo.
  • D. Tô chì, tạo khối để hoàn thiện tranh. 

Câu 3: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật sử dụng kí họa dáng người?

A painting of women in black robes

Description automatically generated

  • A. Vẽ màu hoàn thiện tranh.
  • B. Lựa chọn hình kí họa nhóm phù hợp với ý tưởng sáng tạo.
  • C. Vẽ phác hoặc can lại hình để xây dựng bố cục tranh.
  • D. Điều chỉnh hình, vẽ thêm cảnh vật phù hợp để thể hiện rõ ý tưởng sáng tạo.

Câu 4: Bố cục tranh là gì?

  • A. Bố cục tranh là cách sắp xếp các yếu tố trong một bức tranh để tạo ra sự cân đối và hài hòa. 
  • B. Bố cục tranh là cách sắp xếp các yếu tố trong một khung hình để tạo ra sự cân đối và hài hòa.
  • C. Bố cục tranh là cách sắp xếp các màu sắc trong một bức tranh để tạo ra sự cân đối và hài hòa.
  • D.  Bố cục tranh là cách sắp xếp các hình khối trong một khung hình để tạo ra sự cân đối và hài hòa.

Câu 5: Bố cục tranh từ tư liệu kí họa dáng người sắp xếp các yếu tố dựa trên:

  • A. tỉ lệ người và động tác. 
  • B. tỉ lệ người và biểu cảm. 
  • C. hình dáng và nét mặt. 
  • D. hình dáng và tỉ lệ người. 

Câu 6: Cách sắp xếp các tư liệu kí họa tạo nên:

  • A. Chiều sâu.
  • B. Bố cục tranh. 
  • C. Sự tương phản.
  • D. Sự bắt mắt.

Câu 7: Hình ảnh dưới đây diễn tả hoạt động nào?

A sketch of a group of people playing football

Description automatically generated

  • A. Chơi bóng rổ và nhảy dây. 
  • B. Chơi bóng rổ và đá cầu. 
  • C. Chơi bóng chuyền và nhảy dây. 
  • D. Chơi bóng chuyền và đánh cầu. 

Câu 8: Can lại hình là gì:

  • A. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có tỷ lệ và kích thước chính xác. 
  • B. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có hình dáng và kích thước chính xác.
  • C. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có tư thế và kích thước chính xác.
  • D. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có chi tiết và kích thước chính xác.

Câu 9: Theo em, hoạt đồng nào không diễn ra ở sân trường?

  • A. Nhảy dây. 
  • B. Chơi cầu lông.
  • C. Đá bóng. 
  • D. Bơi lội.

Câu 10: Đâu không phải lợi ích của các hoạt động vui chơi diễn ra ở sân trường?

  • A. Giúp học sinh nghỉ ngơi, thư giãn sau giờ học căng thẳng.
  • B. Tạo tinh thần thoải mái. 
  • C. Là cảm hứng cho các bài học của học sinh.
  • D. Tạo nét đẹp văn hóa cho mỗi trường học.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác