Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 6 kết nối tri thức học kì I (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 kết nối tri thức kỳ 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 2: Những phát hiện khảo cổ gần đây cho biết khu vực nào được coi là “cái nôi” xuất hiện loài người?

  • A.  Tây Á
  • B.  Bắc Mỹ
  • C.   Đông Phi
  • D.  Trung Âu

Câu 3: Ở giai đoạn đầu, quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra trong khoảng thời gian bao nhiêu năm?

  • A. 3 đến 4 triệu năm
  • B. 2 đến 3 triệu năm
  • C. 5 đến 6 triệu năm
  • D. 6 đến 7 triệu năm

 Câu 4: Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là:

  • A. Chế tác công cụ lao động
  • B. Biết cách tạo ra lửa
  • C. Chế tác đồ gốm
  • D. Tạo ra kim loại

Câu 5: Trong quá trình tiến hòa từ vượn thành người: Giai đoạn loài vượn người đã phát triển lên thành Người tối cổ trong khoảng bao nhiêu năm?

  • A. 2 triệu năm
  • B. 3 triệu năm
  • C. 4 triệu năm
  • D. 5 triệu năm

Câu 6: Dấu vết xưa nhất của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm được phát hiện ở Đông Nam Á là:

  • A.  Hóa thạch ở đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a)
  • B.  Chiếc sọ người tinh khôn ở hang Ni-a (Ma-lai-xi-a)
  • C.   Di cốt, mảnh di cốt Người tối cổ ở Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a
  • D.  Răng Người tối cổ ở Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn – Việt Nam)

Câu 7: Từ người Tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn sau bao nhiêu năm?

  • A. 5 đến 6 triệu năm
  • B. 4 vạn năm
  • C. 15 triệu năm
  • D. 15 vạn năm

 Câu 8: Cách ngày nay 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của:

  • A. Vượn người
  • B.  Người tối cổ
  • C. Người tinh khôn
  • D. Bầy người nguyên thủy

Câu 9: Tại khu vực Đông Nam Á đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ khi:

  • A. Rất muộn
  • B. Muộn
  • C. Sớm
  • D. Đáp án khác

 Câu 10: Đặc điểm phân biệt chủ yếu giữa người tối cổ và người tinh khôn

  • A. Thể tích óc phát triển
  • B. Bàn tay khéo léo
  • C. Óc sáng tạo
  • D. Xương cốt nhỏ

Câu 11: Di cốt Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã tìm thấy ở?

  • A. In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
  • B. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.
  • C. Việt Nam và Mi-an-ma.
  • D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.

 Câu 12: Ở khu vực Đông Nam Á, di cốt Vượn người được tìm thấy đầu tiên ở đâu?

  • A. Đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a)
  • B. Núi Đọ (Việt Nam)
  • C. Mi-an-ma
  • D. Lào

Câu 13: So với loài vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn về điểm nào?

  • A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.
  • B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
  • C. Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
  • D. Cơ thể người tối cổ lớn hơn Vượn người.

Câu 14: Đâu là bằng chứng, chứng tỏ sự xuất hiện của người nguyên thủy ở Đông Nam Á?

  • A. Tại khu vực Đông Nam Á đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ sớm.
  • B. Dấu tích của Người tối cổ đã được tìm thấy ở khắp Đông Nam Á và ở Việt Nam. Di cốt Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã tìm thấy ở In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.
  • C. Đặc biệt, hóa thạch phát hiện trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có niên đại khoảng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của Người tối cổ ở Đông Nam Á. Di cốt, những công cụ bằng đá, được tìn thấy ở nhiều nơi khác như Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Phương thức kiếm sống của Người tối cổ là gì?

  • A. Trồng trọt, canh tác
  • B. Săn bắt, hái lượm
  • C. Đánh bắt thủy, hải sản
  • D. Sản xuất công nghiệp

Câu 16: Dấu tích Người tối cổ cụ thể được cho là đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam?

  • A. Nghệ An.
  • B. Thanh Hóa.
  • C. Cao Bằng
  • D. Lạng Sơn

Câu 17: Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người. Người tối cổ cụ thể là đã được đánh giá

  • A. Vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn.
  • B. Là bước chuyển tiếp từ vượn thành người.
  • C. Là những chủ nhân đầu tiên trong lịch sử loài người.
  • D. Là những con người thông minh.

Câu 18: Dấu tích nào có niên đại cách ngày nay 5 triệu năm được tìm thấy ở Mi-an-ma và In-do-ne-xi-a phán ánh quá trình chuyển biến từ vượn thành người?

  • A. Răng người tối cổ
  • B. Chiếc sọ Người tinh khôn
  • C. Di cốt của loài Vượn người
  • D.  Di cốt, mảnh di cốt Người tối cổ

 Câu 19: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua các giai đoạn:

  • A. Người tối cổ, người tinh khôn, người hiện đại
  • B. Người tối cổ, vượn người, người tinh khôn
  • C.  Vượn người, người tối cổ, người tinh khôn
  • D. Người tối cổ, người tinh khôn

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về người tinh khôn?

  • A. Cơ thể gọn và linh hoạt
  • B. Có sự khéo léo và óc sáng tạo
  • C. Đã biết chế tạo công cụ lao động, vũ khí, làm nhà cửa
  • D. Hộp sọ có kích thước lớn

Câu 21: Loài vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng

  • A. 5 – 6 triệu năm.
  • B. 4 triệu năm.
  • C. 15 vạn năm.
  • D. 4 vạn năm.

Câu 22: Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng

  • A. 5 – 6 triệu năm.
  • B. 4 triệu năm.
  • C. 15 vạn năm.
  • D. 4 vạn năm.

Câu 23: Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay khoảng

  • A. 5 – 6 triệu năm.
  • B. 4 triệu năm.
  • C. 15 vạn năm.
  • D. 4 vạn năm.

Câu 24: Tác giả của câu nói nổi tiếng “Lịch Sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai?

  • A. Đê-mô-crit.
  • B. Hê-ra-crit.
  • C. Xanh-xi-mông.
  • D. Xi-xê-rông.

Câu 25: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra theo tiến trình nào sau đây?

  • A. Vượn người => người hiện đại => người tối cổ.
  • B. Người tối cổ => người tinh khôn => vượn nhân hình.
  • C. Vượn người => người tối cổ => người tinh khôn.
  • D. Người hiện đại => người tối cổ => vượn người.

Câu 26: Những dấu tích nào của người tối cổ được tìm thấy tại Đông Nam Á?

  • A. Công cụ và vũ khí bằng đồng.
  • B. Di cốt hóa thạch và công cụ bằng đá.
  • C. Di cốt hóa thạch và vu khí bằng sắt.
  • D. Đồ gốm và vũ khí bằng đồng thau.

Câu 27: Người tối cổ đã

  • A. loại bỏ hết dấu tích của loài vượn trên cơ thể mình.
  • B. biết chế tạo công cụ lao động bằng đồng đỏ.
  • C. hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân.
  • D. có cấu tạo cơ thể giống với con người hiện nay.

Câu 28: Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả về đặc điểm hình thể của Người tối cổ?

  • A. Hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân.
  • B. Trán thấp, bợt ra sau, u mày nổi cao.
  • C. Thể tích hộp sọ lớn hơn so với vượn cổ.
  • D. Trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.

Câu 29: Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả đặc điểm hình thể của Người tinh khôn?

  • A. Cấu tạo cơ thể cơ bản giống với con người hiện nay.
  • B. Thể tích hộp sợ lớn hơn so với Người tối cổ.
  • C. Trán thấp, bợt ra sau, u mày nổi lên cao.
  • D. Trên cơ thể chỉ còn một lớp lông mỏng.

Câu 30: Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ?

  • A. Công cụ và vũ khí bằng sắt.
  • B. Răng hóa thạch.
  • C. Bộ xương hóa thạch.
  • D. Công cụ và vũ khí bằng đồng.

Câu 31: Tại di chỉ Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ

  • A. Công cụ và vũ khí bằng sắt.
  • B. Răng hóa thạch.
  • C. Bộ xương hóa thạch.
  • D. Công cụ lao động bằng đá.

Câu 32: Tại di chỉ Xuân Lộc (Đồng Nai, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ

  • A. Răng hóa thạch.
  • B. Bộ xương hóa thạch.
  • C. Công cụ lao động bằng đá.
  • D. Công cụ và vũ khí bằng sắt.

Câu 33: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm hình thể của Người tối cổ?

  • A. Di chuyển bằng bốn chân.
  • B. Loại bỏ hết dấu tích của vượn trên cơ thể.
  • C. Thể tích hộp sọ lớn, trong não đã hình thành trung tâm phát tiếng nói.
  • D. Cơ thể gọn, linh hoạt, cơ bản giống với cơ thể của con người hiện nay.

Câu 34: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm hình thể của Người tinh khôn?

  • A. Di chuyển bằng bốn chân.
  • B. Loại bỏ hết dấu tích của vượn trên cơ thể.
  • C. Trán thấp, bợt ra sau, u mày nổi lên cao.
  • D. Trên cơ thể có một lớp lông rất dày.

Câu 35: Nhà chính trị nổi tiếng La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch Sử là thầy dạy của cuộc sống”. Câu nói nói có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Lịch Sử giúp ta đúc kết bài học kinh nghiệm từ quá khứ để phục vụ cho hiện tại.
  • B. Lịch Sử chỉ có ý nghĩa với cuộc sống con người ở quá khứ.
  • C. Lịch Sử giúp cuộc sống con người giàu có lên nhanh chóng.
  • D. Tìm hiểu lịch sử giúp con người có thể thâu tóm toàn bộ tri thức trong cuộc sống.

Câu 36: Xi-xê-rông là nhà chính trị nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào dưới đây?

  • A. Ấn Độ cổ đại.
  • B. La Mã cổ đại.
  • C. Hy Lạp cổ đại.
  • D. Trung Quốc cổ đại.

Câu 37: Ai là tác giả của  2 câu thơ sau:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

  • A. Trường Chinh.
  • B. Võ Nguyên Giáp.
  • C. Hồ Chí Minh.
  • D. Phạm Văn Đồng.

Câu 38:  Ngày 19 – 9 – 1954, Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: “Hôm nay gặp các chú ở Đền Hùng có ý nghĩa to lớn vì Vua Hùng là vị vua khai quốc…Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em hãy cho biết: Đền Hùng thuộc tỉnh nào của nước ta?

  • A. Nghệ An.
  • B. Phú Thọ.
  • C. Hà Nội.
  • D. Cao Bằng.

Câu 39: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?

  • A. Các cuộc chiến tranh thế giới.
  • B. Sự hình thành các nền văn minh.
  • C. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.
  • D.  Hoạt động của một vương triều.

Câu 40: Câu nói “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai?

  • A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
  • B. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • C. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
  • D. Tổng Bí thư Trần Phú.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo