[KNTT] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 8: Ấn Độ cổ đại
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 Bài 8: Ấn Độ cổ đại - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Theo em biết cư dân nào tìm ra chữ số “không”?
- A. Ai Cập
B. Ấn Độ
- C. Lưỡng Hà
- D. Trung Quốc
Câu 2: Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
- A. tên một ngọn núi
B. tên một con sông
- C. tên một tộc người
- D. tên một sử thi
Câu 3: Người Ấn Độ đã tạo ra chữ viết từ khoảng thời gian nào?
A. hơn 2000 năm TCN
- B. hơn 3000 năm TCN
- C. thế kỷ II TCN
- D. hơn 3500 năm TCN
Câu 4: Theo em những hiểu biết về Toán học của cư dân phương Đông cổ đại có ý nghĩa như thế nào?
A. Để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời kì sau.
- B. Tác động tích cực đến các lĩnh vực văn học, chính trị, kiến trúc và nghệ thuật.
- C. Là tiền đề quan trọng cho các ngành khoa học cơ bản cho đến thời kì hiện đại.
- D. Thể hiện sự sáng tạo và nâng cao mức sống cho con người.
Câu 5: Nhà nước Ấn Độ cổ đại được cho là được hình thành ở?
- A. Trên các hòn đảo
B. Lưu vực các dòng sông lớn
- C. Trên các vùng núi cao
- D. Ở các thung lũng
Câu 6: Theo em các giai cấp chính trong xã hội Ấn Độ cổ đại là?
- A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
- B. Vua, quý tộc, nô lệ.
- C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.
D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 7: Theo em biết chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì?
A. Chữ tượng hình.
- B. Chữ tượng ý.
- C. Chữ tượng thanh.
- D. Chữ Phạn.
Câu 8: Theo em chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu?
- A. Nhu cầu trao đổi
- B. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị
C. Ghi chép và lưu giữ thông tin
- D. Phục vụ giới quý tộc
Câu 9: Theo em bộ phận đông đảo nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại là?
- A. nô lệ
B. nông dân công xã
- C. tăng lữ
- D. quý tộc
Câu 10: Khu vực nào ở Ấn Độ đã sớm hình thành nên những trung tâm văn minh?
- A. Miền Trung Ấn Độ
B. Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng
- C. Miền Nam Ấn Độ
- D. Vòng cung dãy Hi-ma-lay-a
Câu 11: Thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên là thời kì nào trong lịch sử phát triển của nhân loại?
- A. Thời kì nguyên thủy.
B. Thời kì cổ đại.
- C. Thời kì phong kiến.
- D. Thời kì tư bản chủ nghĩa.
Câu 12: Xã hội Ấn Độ cổ đại không bao gồm tầng lớp nào sau đây?
- A. Nông dân công xã
- B. Quý tộc
- C. Nô lệ
D. Bình dân thành thị
Câu 13: Đâu là tác phẩm đạt thành tựu văn hóa nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại?
- A. Ma-ha-bha-ra-ta
- B. Ra-ma-ya-na
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 14: Người Đra-vi-a (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na?
- A. Tăng lữ - Quý tộc
- B. Vương công – Vũ sĩ
- C. Người bình dân
D. Những người có địa vị thấp kém
Câu 15: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào
- A. Phật giáo và Hồi giáo
- B. Ấn Độ giáo và Nho giáo
- C. Nho giáo và Đạo giáo
D. Ấn Độ giáo và Phật giáo
Câu 16: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
- A. Hoàng Hà và Trường Giang
- B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát
- C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
D. sông Ấn và sông Hằng
Câu 17: Đời sống tinh thần của cư dân Ấn Độ chịu sự chi phối sâu sắc của tôn giáo nào?
- A. Phật giáo
- B. Công giáo
C. Hin-đu giáo (Ấn Độ giáo)
- D. Không chịu sự chi phối của tôn giáo nào
Câu 18: Người Đra-vi-a thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra) trong chế độ đẳng cấp Vác-na dựa trên sự phân biệt về
- A. Tôn giáo
- B. Nghề nghiệp
C. Chúng tộc
- D. Văn hóa, phong tục
Câu 19: Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
- A. 1000 năm TCN
- B. 1500 năm TCN
- C. 2000 năm TCN
D. 2500 năm TCN
Câu 20: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
- A. Trung Quốc
- B. Các nước Ả Rập
C. Các nước Đông Nam Á
- D. Việt Nam
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận