Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 3: Các nước Đông Bắc Á (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 3: Các nước Đông Bắc Á (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Điều mà cách mạng Trung Quốc chua thực hiện sau cuộc nội chiến (1946 - 1949)?

  • A. Thủ tiêu chế độ nửa thực dân nửa phong kiến ở Trung Quốc.
  • B. Lật đổ nền thống trị của Quốc Dân đảng ở Nam Kinh.
  • C. Giải phóng toàn bộ Trung Hoa lục địa.
  • D. Thu hổi chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa.

Câu 2: Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là gì?

  • A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của để quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
  • B. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa.
  • C. Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
  • D. Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 3: Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đầt nước như thế nào?

  • A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển.
  • B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa kém phát triển.
  • C. Có một nền nông nghiệp phát triển.
  • D. Có một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

Câu 4: Cuộc nội chiến (1946 - 1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn ?

  • A. 2      
  • B. 3      
  • C. 4    
  • D. 5

Câu 5: Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?

  • A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
  • B. Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa.
  • C. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
  • D. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác.

Câu 6: Điểm nổi bật của ngoại giao Trung Quốc trong những năm 1949 - 1959 ?

  • A. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao trung lập, tích cực.
  • B. Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại thân Mĩ, đồng thời tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước thuộc địa.
  • C. Quan hệ Trung Quốc với hai nước Ấn Độ, Liên Xô hết sức căng thẳng.
  • D. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực, góp phần củng cố hoà bình, thúc đẩy sự phát triển của phong hào cách mạng thế giới.

Câu 7: Mười năm đầu xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?

  • A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
  • B. Chống Mĩ và các nước Tư bản chủ nghĩa.
  • C. Thi hành một chính sách đổi ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
  • D. Thi hành một chính sách đối ngoại nhằm đẩy lùi các phong trào cách mạng thế giới.

Câu 8: Trước sự lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thực hiện âm mưu gì?

  • A. Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng Trung Quốc.
  • B. Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc.
  • C. Đưa 50 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự.
  • D. Huy động toàn bộ lực lượng quân đội chính qui tấn công vào vùng giải phóng do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Câu 9: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập vào thời gian nào?

  • A. Tháng 12 - 1945.
  • B. Tháng 8 - 1948.
  • C. Tháng 9 - 1948.
  • D. Tháng 10 - 1945.

Câu 10: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?

  • A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
  • B. Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng.
  • C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạnh thế giới.
  • D. Vùng giải phóng được mở rộng.

Câu 11: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích gì?

  • A. Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.
  • B. Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc
  • C. Xóa bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc
  • D. Câu A và B đúng.

Câu 12: Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào thời gian nào?

  • A. Tháng 12-1978.      
  • B. Tháng 10 – 1987.
  • C. Đầu năm 1980.       
  • D. Tháng 12-1989.

Câu 13: Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau năm 1959 đã 3 959 gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?

  • A. Xây dựng “Công xã nhân dân”.
  • B. Thực hiện đường lối “Đại nhảy vọt”
  • C. Thực hiện cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản”
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 14: Cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?

  • A. 1966 - 1969
  • B. 1966 - 1971
  • C. 1967 - 1969
  • D. 1967 – 1970

Câu 15: Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?

  • A. Trung Quốc, Nhật Bản.
  • B. Hàn Quốc, Triều Tiên

  • C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.
  • D. Ápganixtan, Nêpan.

Câu 16: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

  • A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
  • B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
  • C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
  • D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 17: Người đề xướng đường lối cải cách - đổi mới đất nước Trung Quốc là ai ?

  • A. Lưu Thiếu Kì        
  • B. Chu Dung Cơ
  • C. Giang Trạch Dân        
  • D. Đặng Tiểu Bình

Câu 18: Cuộc "Đại cách mạng vô sản" ở Trung Quốc diễn ra vào những năm

  • A. 1966 - 1969       
  • B. 1966 – 1971
  • C. 1967 - 1969      
  • D. 1968 – 1976

Câu 19: Điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc trong thời kì đổi mới (1978 - 2000)

  • A. Là nền kinh tế nông - công nghiệp phát triển theo hướng tự cấp tự túc.
  • B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
  • C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tự do.
  • D. Xây dựng nền kinh tế thị trường xà hội chù nghĩa.

Câu 20: Trung Quốc chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm :

  • A. 1964.      
  • B. 1965.
  • C. 1973.      
  • D. 1959.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác