Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Sự sa sút của kinh tế thương nghiệp dưới thời nhà Nguyên đã dân đến hậu quả gì?
- A. Nông nghiệp suy yếu.
- B. Thủ công nghiệp kém phát triên.
C. Các đô thị ngày cảng suy thoái.
- D. Thương nhân bị thất nghiệp
Câu 2: Hai câu ca dao: “Con ơi, mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”. Đã nói lên điều gì?
- A. Nạn cướp giật dưới thời nhà Nguyễn.
B. Hiện tượng tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất phổ biến.
- C. Nỗi khổ của người dân dưới thời nhà Nguyễn.
- D. Sự phẫn nộ của nhân dân dưới thời nhà Nguyễn.
Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn ngày càng trở nên rối ren và phức tạp. Nó là hệ quả của:
A. những cuộc đấu tranh của nông dân.
- B. sự suy thoái của nhà Nguyễn.
- C. bị các thế lực phương Tây xâm lược.
- D. chính sách cai trị của nhà Nguyễn
Câu 4: Dưới thời Minh Mạng có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa của nông dân?
A. Có khoảng 250 cuộc khởi nghĩa.
- B. Có khoảng 300 cuộc khởi nghĩa.
- C. Có khoảng 220 cuộc khởi nghĩa.
- D. Có khoảng 350 cuộc khởi nghĩa.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời nhà Nguyễn nổ ra ở vùng châu thổ sông Hồng. Đó là cuộc khởi nghĩa của:
A. Phan Bá Vành.
- B. Lê Duy Lương
- C. Nông Văn Vân
- D. Lê Văn Khôi.
Câu 6: Khởi nghĩa của Nông Văn Vân nổ ra ở đâu?
- A. Nổ ra ở Tuyên Quang, Hà Giang.
B. Nổ ra ở Tuyên Quang, Cao Bằng.
- C. Nổ ra ở Cao Bằng, Lạng Sơn.
- D. Nổ ra ở Thái Nguyên, Tuyên Quang.
Câu 7: Dưới thời nhà Nguyễn, trong nửa đầu thế kỉ XIX đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình?
- A. 250 cuộc khởi nghĩa.
B. 400 cuộc khởi nghĩa.
- C. 500 cuộc khởi nghĩa
- D. 300 cuộc khởi nghĩa.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn với quy mô lớn và thời gian kéo dài là:
- A. khởi nghĩa Nông Văn Vân
- B. khởi nghĩa Cao Bá Quát.
C. khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.
- D. Khởi nghĩa Lê Duy Lương.
Câu 9: Những cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn có tác dụng như thế nào đối với triều đình?
- A. Sụp đổ triều đình nhà Nguyễn.
B. Triều đình nhà Nguyễn ngày càng rỗi ren, phức tạp.
- C. Triều đình nhà Nguyễn bị phương Tây đe doạ.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn, cuộc khởi nghĩa nào diễn ra với quy mô lớn nhất?
- A. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
B. Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
- C. Khởi nghĩa Lê Duy Lương.
- D. Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
Câu 11: Trong các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn, cuộc khởi nghĩa nào diễn ra trong những năm 1833 - 18432
- A. khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột, Lê Văn Khôi.
- B. khởi nghĩa Phan Bá Vành và Lê Văn Khôi.
- C. khởi nghĩa của Lê Duy Lương và Lê Văn Khôi.
D. khởi nghĩa của Ba Nhàn, Tiến Bột và Lê Duy Lương.
Câu 12: Cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn liên tục, quyết liệt trong hơn 50 năm, xét cho cùng là nhằm chống lại:
A. sự huỷ hoại tiềm lực dân tộc của nhà nước phong kiến.
- B. sự thối nát của triều nhà Nguyễn.
- C. triều Nguyễn và bọn quan lại thối nát.
- D. chế độ phong kiến cuối cùng của việt Nam
Câu 13: Giai cấp thống trị dưới triều Nguyễn gồm
- A. Vua quan, quý tộc, binh lính
- B. Vua, quan lại, tướng lĩnh và thương nhân giàu có
C. Vua, địa chủ và cường hào
- D. Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến
Câu 14: Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất?
A. Khởi nghĩa của Phan Bá Vành
- B. Khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
C. Khởi nghĩa của Ba Nhàn, Tiền Bột
- D. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát
Câu 15: Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” cho chúng ta biết điều gì?
- A. Tình yêu thương con của bà mẹ
- B. Ví quan lại như bọn giặc cướp
C. Tệ tham quan ô lại dưới triều Nguyễn
- D. Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo
Câu 16: Dưới thời nhà Nguyễn, nhân dân ta vô cùng khốn khổ. Lí do liên quan đến nhà Nguyễn là:
A. chịu sưu cao thuế nặng, chế độ lao dịch nặng nề.
- B. bị thiên tai, mất mùa thường xuyên xảy ra.
- C. bị hạn hán lũ lụt thường xuyên.
- D. kĩ thuật canh tác còn lạc hậu.
Câu 17: Ý không phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước là
- A. Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều
- B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
- C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên
D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại
Câu 18: Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã lập ra hai huyện mới là Tiền Hải và Kim Sơn ở đâu?
A. Tiền Hải ở Thái Bình, Kim Sơn ở Ninh Bình.
- B. Tiền Hải ở Ninh Bình, Kim Sơn ở Thái Bình.
- C. Tiền Hải ở Đồng Nai, Kim Sơn ở Đồng Tháp
- D. Không phải các địa danh trên.
Câu 19: Đời vua nào của triều Nguyễn, việc lập địa bạ các làng xã trên phạm vi toàn quốc đã được hoàn thành?
- A. Gia Long.
B. Minh Mạng
- C. Thiệu Trị
- D. Tự Đức.
Câu 20: Xã hội Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn như thế nào?
A. Càng rối ren, phức tạp
- B. Ổn định và phát triển
- C. Bế tắc, khủng hoảng và trầm trọng
- D. Có những bước phát triển vượt bậc so với các triều đại phong kiến trước đây
Bình luận