Tắt QC

Trắc nghiệm KTPL 11 cánh diều bài 15 Quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 11 bài 15 Quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo sách cánh diều. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm

Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây? 

  • A. Bị nhà trường kỉ luật oan
  • B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn
  • C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích
  • D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước

Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?

  • A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
  • B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
  • C. Mặc kệ coi như không biết.
  • D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

  • A. Doanh nghiệp.
  • B. Tổ chức.
  • C. Công ty.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây? 

  • A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo
  • B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân
  • C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó
  • D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

  • A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
  • B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
  • C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

  • A. Làm đơn khiếu nại.
  • B. Làm đơn tố cáo.
  • C. Chấp nhận nghỉ việc.
  • D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

  • A. Trung thực.       
  • B. Khách quan.        
  • C. Thận trọng.        
  • D. Cả A, B, C.

Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

  • A. Cá nhân.
  • B. Tập thể.
  • C. Doanh nghiệp.
  • D. Công ty.

Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

  • A. Trực tiếp.          
  • B. Đơn, thư.         
  • C. Báo, đài.       
  • D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền: 

  • A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân
  • B. quan trọng nhất của công dân
  • C. cơ bản của công dân
  • D. được pháp luật qui định

Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

  • A. Khiếu nại.
  • B. Tố cáo.
  • C. Kỉ luật.
  • D. Thanh tra.

Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây: 

  • A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo
  • B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật
  • C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật
  • D. A, B, C

Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào?

  • A. Cơ quan điều tra.
  • B. Viện Kiểm sát.
  • C. Tòa án nhân dân.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần: 

  • A. nắm được điểm yếu của đối phương
  • B. tích cực, năng động, sáng tạo
  • C. nắm vững quy định của pháp luật
  • D. trung thực, khách quan, thận trọng

Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là?

  • A. Khiếu nại.          
  • B. Tố cáo.         
  • C. Kỉ luật.         
  • D. Thanh tra.

Câu 16: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

  • A. Doanh nghiệp.
  • B. Tổ chức.
  • C. Công ty.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 17: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

  • A. Cá nhân.
  • B. Tập thể.
  • C. Doanh nghiệp.
  • D. Công ty.

Câu 18: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

  • A. Khiếu nại.
  • B. Tố cáo.
  • C. Kỉ luật.
  • D. Thanh tra.

Câu 19: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là ?

  • A. Khiếu nại.
  • B. Tố cáo.
  • C. Kỉ luật.
  • D. Thanh tra.

Câu 20: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

  • A. Trực tiếp.
  • B. Đơn, thư.
  • C. Báo, đài.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 21: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?

  • A. Cơ quan điều tra.
  • B. Viện Kiểm sát.
  • C. Tòa án nhân dân.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 22: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

  • A. Làm đơn khiếu nại.
  • B. Làm đơn tố cáo.
  • C. Chấp nhận nghỉ việc.
  • D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 23: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?

  • A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
  • B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
  • C. Mặc kệ coi như không biết.
  • D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 24: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

  • A. Trung thực.
  • B. Khách quan.
  • C. Thận trọng.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 25: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

  • A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
  • B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
  • C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 26: Quyền nào dưới đây của công dân thể hiện dân chủ trong lĩnh vực xã hội?

  • A. Quyền được thông tin
  • B. Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội
  • C. Quyền tham gia quản lí nhà nước
  • D. Quyền khiếu nại

Câu 27: Quyền khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của công dân trước hết được ghi nhận trong Hiến pháp. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 28: Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại có những trách nhiệm nào sau đây?

a. Giải trình về tính hợp pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại.

b. Trình bày trung thực sự việc.

c. Cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại.

d. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khiếu nại.

e. Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết.

g. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin, tài liệu do mình cung cấp.

h. Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại, khắc phục hậu quả do quyết định hoặc hành vi trái pháp luật của mình gây ra.

i. Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.

  • A. a, b, d, e, g, i.
  • B. a, c, d, e, g, i.
  • C. b, c, d, e, g, i.
  • D. b, c, d, e, g, h.

Câu 29: Đối tượng nào sau đây có quyền tố cáo?

  • A. Cá nhân.
  • B. Cơ quan.
  • C. Tổ chức.
  • D. Đoàn thể.

Câu 30: Để bảo đảm quyền khiếu nại và tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây?

a. Kiểm tra cán bộ, công chức Nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cáo trong thời hạn pháp luật quy định.

b. Xử lí và truy tố tất cả những trường hợp bị khiếu nại, tố cáo.

c. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

d. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo.

e. Nghiêm cấm việc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo, làm hại người khác.

g. Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo đã có hiệu lực pháp luật.

h. Ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ, hướng dẫn các thủ tục liên quan đến quá trình khiếu nại, tố cáo của công dân.

i. Có các biện pháp để bảo vệ người khiếu nại, tố cáo.

  • A. b, c, d, e, g, h.
  • B. a, c, d, e, h, i.
  • C. a, b, c, d, h, i.
  • D. a, c, d, e, h, g.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác