Trắc nghiệm KTPL 11 cánh diều bài 10 Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 11 bài 10 Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật sách cánh diều. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm
Câu 1: Công dân bình đẳng về các quyền nào?
- A. Quyền và nghĩa vụ
- B. Quyền bình đẳng về trách nhiệm và pháp lý
C. A và B đúng
- D. Cả 3 đáp án sai
Câu 2: Trước pháp luật công dân không bị phân biệt điều gi?
- A. Giới tính
- B. dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo
- C. thành phần, địa vị xã hội, độ tuổi,...
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Công dân trước pháp luật quyền và nghĩa vụ có quyền như nhau đúng hay sai?
A. Đúng
- B. sai
Câu 4: "Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền. Họ được ban cho lí trí và lương tâm và cần đối xử với nhau bằng tình anh em". Ý nói công dân đều bình đẳng về nhân phẩm và quyền đúng hay sai?
A. Đúng
- B. sai
Câu 5: Điều nào không đúng về quyền và nghĩa vụ công dân dưới dây?
A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
- B. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
C. Công dân không có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
- D. Việc thực hiện quyền con người, quyền công đân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác."
Câu 6: Em đồng tình với nhận định nào sau đây?
a. Quyền công dân độc lập với nghĩa vụ công dân.
b. Mọi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
c. Trong mọi quan hệ pháp luật, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lí.
d. Quyền và nghĩa vụ của công dân được phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
e. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
g. Thực hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân góp phần đảm bảo công bằng dân chủ, văn minh.
A. a, b, c, g
- B. d, e,g, a
- C. b,c,d, e
- D. c,d,g, b
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai?
a. Quyền công dân độc lập với nghĩa vụ công dân.
b. Mọi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
c. Trong mọi quan hệ pháp luật, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lí.
d. Quyền và nghĩa vụ của công dân được phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
e. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
g. Thực hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân góp phần đảm bảo công bằng dân chủ, văn minh.
- A. d, g
B. d, e
- C. d, a
- D. d, b
Câu 8: Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
a. công ty X buộc chị M thôi việc trong thời gian đang nuôi con tám tháng tuổi.
b. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường.
A. a
- B. b
- C. Cả 2
Câu 9: Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
a. công ty X buộc chị M thôi việc trong thời gian đang nuôi con tám tháng tuổi.
b. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường.
- A. a
B. b
- C. Cả 2
Câu 10: Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
a. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai.
b. Tòa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh, không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ hay nhân viên.
c. Công ty K đã xếp anh M được hưởng hưởng mức lương cao hơn anh N mực dù vị trí công việc, trình độ, kinh nghiệm của cả hai giống nhau, mà không có thỏa thuận lao động tập thể.
- A. a
- B. b
- C. c
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
a. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai.
b. Tòa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh, không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ hay nhân viên.
c. Công ty K đã xếp anh M được hưởng hưởng mức lương cao hơn anh N mực dù vị trí công việc, trình độ, kinh nghiệm của cả hai giống nhau, mà
- A. a
- B. b
- C. c
D. Cả 3 hành vi vi phạm
Câu 12: Tuân thủ pháp luật là gì?
- A. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm.
- B. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm.
- C. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật hợp thức hoá các hoạt động của mình trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
D. Cả A và B.
Câu 13: Thi hành pháp luật là gì?
A. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm.
- B. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật hợp thức hoá các hoạt động của mình trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
- C. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các cơ quan chức năng thực hiện quyền lực được Nhà nước uỷ quyền để điều tra, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật.
- D. Cả A và C.
Câu 14: Áp dụng pháp luật là gì?
- A. Là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
- B. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện các quyền và tự do pháp lí của mình theo quy định của pháp luật.
- C. Là việc các cơ quan chức năng áp dụng những điều luật quy định để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xã hội. Nó cũng chỉ việc áp dụng kiến thức pháp luật vào làm bài tập của học sinh.
D. Là việc các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền, căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Câu 15: Áp dụng pháp luật có đặc điểm gì?
- A. Mang tính quyền lực nhà nước.
- B. Được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- C. Theo nguyên tắc cá biệt hoá các quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16: Chủ thể nào trong các thông tin sau thực hiện không đúng pháp luật?
- A. Thanh tra thuế ra quyết định xử phạt đối với doanh nghiệp X vì chậm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
- B. Ông B khiếu nại quyết định thu hỏi đất trái pháp luật do Uỷ ban nhân dân huyện A áp dụng đối với gia đình minh.
- C. Anh D mở công ty kinh doanh vật liệu xây dựng kinh doanh các mặt hàng có tên trong giấy phép đăng kí kinh doanh.
D. Người sử dụng lao động đơn phương ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động trước thời hạn mà không có lí do cụ thể
Câu 17: Chủ thể chưa tự giác thực hiện pháp luật trong các trường hợp sau?
- A. Khi 17 tuổi, A chủ động đăng kí khám tuyển nghĩa vụ quân sự ngay đợt đầu và sẵn sàng nhập ngũ khi có giấy thông báo gọi nhập ngũ.
- B. Gia đình T kinh doanh cửa hàng tạp hoá và luôn chủ động nộp thuế đứng kì hạn.
C. Công ty kinh doanh nông sản do anh H làm giám đốc thường xuyên bị nhắc nhở việc chậm nộp thuế.
- D. K báo cho cơ quan chức năng biết về việc người hàng xóm thường xuyên tổ chức đánh bạc ăn tiền tại nhà riêng.
Câu 18: “Cứ sáng chủ nhật hằng tuần, nhân dân ở tổ dân phố K lại tập trung làm vệ sinh đường phố.” Việc làm của nhân dân ở tố dân phố K là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật
- B. Sử dụng pháp luật
- C. Áp dụng pháp luật
- D. Tuân thủ pháp luật
Câu 19: “Một số học sinh nam lớp 12 Trường Trung học phổ thông H xin nghỉ một buổi học để đi đăng kí nghĩa vụ quân sự ở địa phương.” Việc làm này là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật
- B. Sử dụng pháp luật
- C. Áp dụng pháp luật
- D. Tuân thủ pháp luật
Câu 20: “Cơ sở sản xuất bản G xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân xung quanh. Cảnh sát môi trường đã lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính.” Việc xử phạt của cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào?
- A. Thi hành pháp luật
- B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
- D. Tuân thủ pháp luật
Câu 21: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
- A. Ban hành pháp luật.
B. Thực hiện pháp luật.
- C. Xây dựng pháp luật.
- D. Phổ biến pháp luật.
Câu 22: Nội dung nào không phải là hình thức thực hiện pháp luật?
- A. Sử dụng pháp luật.
- B. Thi hành pháp luật.
- C. Tuân thủ pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 23: Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
- A. Quy định phải làm.
B. Cho phép làm.
- C. Quy định cấm làm.
- D. Không cho phép làm.
Câu 24:Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
- A. Sử dụng pháp luật.
- B. Thi hành pháp luật.
- C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 25: Phát hiện X đi xe lấn làn, vượt đèn đỏ và chạy quá tốc độ, đồng chí công an giao thông đã yêu cầu X dừng xe và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường hợp này, đồng chí cảnh sát giao thông đã
- A. Tuân thủ pháp luật.
- B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
- D. Thi hành pháp luật.
Câu 26:Hàng năm, anh A luôn chủ động đến cơ quan thuế để kê khai và nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, anh A đã
- A. Tuân thủ pháp luật.
- B. Sử dụng pháp luật.
- C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 27:Chị B sau khi tốt nghiệp đại học liền về quê, đăng kí thành lập cơ sở kinh doanh để phát triển nghề truyền thống mây tre đan của gia đình, tổ chức việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Chị B đã
- A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
- C. Áp dụng pháp luật.
- D. Thi hành pháp luật.
Câu 28: Y sau khi tốt nghiệp THPT đã theo bạn bè rủ rê tham gia vào tệ nạn xã hội. Một lần, khi đang thực hiện vận chuyển, buôn bán ma túy thì bị bắt. Y đã không
A. Tuân thủ pháp luật.
- B. Sử dụng pháp luật.
- C. Áp dụng pháp luật.
- D. Thi hành pháp luật.
Câu 29: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. Bốn hình thức.
- B. Ba hình thức.
- C. Hai hình thức.
- D. Một hình thức.
Câu 30: Hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm được gọi là gì?
A. Tuân thủ pháp luật.
- B. Thi hành pháp luật.
- C. Áp dụng pháp luật.
- D. Sử dụng pháp luật.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận