Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN 7 kết nối tri thức kì II (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm HĐTN 7 kết nối tri thức kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên?

  • A. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế.
  • B. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
  • C. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng.
  • D. Tham gia cải tạo vườn trường.

Câu 2: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

  • A. Sử dụng tài nguyên nước hợp lí
  • B. Thu gom rác ở những cảnh quan thiên nhiên
  • C. Tuyên truyền mọi người không xả rác trên bãi biển
  • D. Tất cả những hành động trên.

Câu 3: Ở đâu có cảnh quan thiên nhiên đẹp sẽ:

  • A. Làm cho nơi đó ô nhiễm môi trường
  • B. Làm cho nơi đó ô nhiễm môi trường
  • C. Làm ảnh hưởng đến đời sống người dân
  • D. Thu hút khách du lịch

Câu 4: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?

  • A. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
  • B. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ làng; “trọng nam khinh nữ.
  • C. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
  • D. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.

Câu 5: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch?

  • A. Chất bụi
  • B. Nitrogen
  • C. Oxygen
  • D. Carbon dioxide

Câu 6: Khi có hành động làm mai một truyền thống quê hương, chúng ta nên làm gì?

  • A. Ngăn chặn không cho nó lan rộng
  • B. Củng cố niềm tin cho mọi người về truyền thống
  • C. Lên án, phê phán hành động làm mai một truyền thống quê hương
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 7: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường?

  • A. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
  • B. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
  • C. Tưới nước cho cây trồng.
  • D. Bón phân tươi cho cây trồng.

Câu 8: Hoàng đi cùng nhóm bạn làm từ thiện ở trại trẻ mồ côi. Khi phát đồ cho các em Hoàng có thái độ coi thường và ghét bỏ. Nếu là bạn của Hoàng em sẽ làm gì?

  • A. Khuyên Hoàng không nên có thái độ như thế
  • B. Giải thích cho Hoàng hiểu việc mình làm là việc tốt chỉ khi đi kèm với thái độ đúng đắn
  • C. Kể cho Hoàng hiểu hơn về hoàn cảnh của các em nhỏ để tạo sự đồng cảm
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 9: Những người dân ở đồng bằng có nghề nghiệp địa phương nào?

  • A. Trồng lúa
  • B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm
  • C. Đánh bắt thủy sản
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 10: Nhà trường tổ chức quyên góp tiền hỗ trợ các bạn có hoàn cảnh khó khăn vào đầu năm học. Đâu là việc nên làm:

  • A. Trốn tránh không quyên góp
  • B. Dành ra tiền một bữa sáng để quyên góp
  • C. Lấy trộm tiền của bố mẹ để quyên góp nhiều và được tuyên dương
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 11: Đâu là cách để tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương?

  • A. Thử làm một số việc của nghề đó
  • B. Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi
  • C. Quan sát thực tế
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 12: Nếu đứng đầu tổ chức thiện nguyện, cần đảm bảo:

  • A. Công khai minh bạch số lượng đồ được từ thiện và số người được nhận đồ
  • B. Lấy bớt đồ được quyên góp để vụ lợi cá nhân
  • C. Không cần kiểm soát số lượng và chất lượng đồ được quyên góp
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 13: Đâu là nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản?

  • A. Thời tiết khắc nghiệt
  • B. Thiếu thốn lương thực
  • C. Quá gần bờ
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 14: Tại sao cần tôn trọng sự khác biệt?

  • A. Vì mỗi người đều có điểm khác nhau
  • B. Vì mỗi dân tộc sẽ có những truyền thống, lối sống khác nhau
  • C. Vì ai cũng cần được tôn trọng
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 15:  Đâu là phát biểu đúng?

  • A. Lựa chọn công việc chỉ cần phù hợp năng lực của bản thân
  • B. Lựa chọn công việc chỉ cần phù hợp phẩm chất của bản thân
  • C. Lựa chọn công việc phải đáp ứng cả năng lực và phẩm chất
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 16: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt thể hiện một người như thế nào?

  • A. Lịch sự
  • B. Văn minh
  • C. Giả tạo
  • D. A và B đúng

Câu 17: Đâu là phát biểu đúng?

  • A. Lựa chọn công việc chỉ cần là việc mình làm tốt
  • B. Lựa chọn công việc chỉ cần là việc mình thích
  • C. Nên lựa chọn việc vừa là sở trường, vừa là sở thích của bản thân
  • D. A và B đúng

Câu 18:  Hoàng học rất giỏi tiếng Anh và có ước mơ trở thành phiên dịch viên. Thế nhưng bố mẹ lại bắt em học làm bác sĩ. Hoàng kiên quyết không nghe theo lời bố mẹ vì bản thân không giỏi các môn tự nhiên. Đâu là nhận xét gì về hành động của Hoàng?

  • A. Hoàng đúng vì góp ý của bố mẹ chưa phù hợp
  • B. Hoàng sai vì bố mẹ lúc nào cũng đúng
  • C. Hoàng không biết lắng nghe
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 19: Giáo viên cần có năng lực gì?

  • A. Kiến thức vững vàng
  • B. Hiểu biết về trẻ em
  • C. Sử dụng thành thạo các phần mềm word, powerpoint
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 20:  Khi được người thân góp ý, ta cần có thái độ?

  • A. Giận dữ
  • B. Tiếp thu
  • C. Phản bác
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 21: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến con người?

  • A. Gây ra các hiện tượng thủng tầng oznoe, nóng lên toàn cầu.....
  • B. Sức khoẻ: mưa nhiều, nắng nóng tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn truyền nhiễm sinh sôi và phát triển, kéo theo nhiều loại bệnh, dịch bệnh phát tan tràn lan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người
  • C. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm cũng tụt giảm do tình trạng sức khoẻ không cho phép
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 22:  Đâu là cách thức để chúng ta lắng nghe tích cực được ý kiến của người thân?

  • A. Xin sự góp ý
  • B. Tâm sự cùng họ
  • C. Bắt họ nói ra ý kiến
  • D. A và B đúng

Câu 23: Em có cảm nghĩ gì sau khi tham gia đối thoại hiệu ứng nhà kính?

  • A. Không liên quan đến mình
  • B. Hiệu ứng nhà kính là do thiên nhiên
  • C. Hiệu ứng nhà kính là việc của người lớn
  • D. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể đều có những cách khác nhau để bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính

Câu 24:  Đâu là phát biểu đúng?

  • A. Lao động tại nhà thể hiện trách nhiệm của em với gia đình
  • B. Lao động tại nhà thể hiện tình thương của em với bố mẹ
  • C. Lao động tại nhà làm em học hành sa sút
  • D. Cả A và B

Câu 25: Em có cảm xúc gì về triển lãm cảnh quan thiên nhiên?

  • A. Hào hứng
  • B. Mong muốn được đến đó
  • C. Tự hào vì cảnh đẹp nơi đây
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 26:  Đâu là phát biểu sai?

  • A. Lao động tại nhà là công việc chỉ dành cho trẻ em
  • B. Lao động tại nhà là công việc chỉ dành cho người lớn
  • C. Lao động tại nhà dành cho cả trẻ em và người lớn
  • D. Cả A và B

Câu 27: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương được hình thành, khẳng định qua thời gian và

  • A. Được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
  • B. Được lưu truyền từ những quan niệm, tư tưởng cũ
  • C. Được lưu truyền từ những tư tưởng lâu đời
  • D. Được lưu truyền từ những định kiến xã hội phong kiến

Câu 28: Lựa chọn phát biểu chưa đúng:

  • A. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt thể hiện tình cảm thân thiết, gắn bó
  • B. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt thể hiện sự hiếu thảo
  • C. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là việc vô bổ
  • D. Cả 3 ý trên

Câu 29: Những lưu ý khi thực hiện vận động người thân và các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo thông qua tuyên truyền qua tờ rơi là?

  • A. Phát tờ rơi tại các địa điểm đông người quan lại như chợ, công viên...
  • B. Tránh tuyệt đối xả giấy rác làm ô nhiễm môi trường, phát tờ rơi tại những địa điểm không phù hợp, gây ồn ào, làm phiền người khác
  • C. Hỏi ý kiến và sự hỗ trợ của người lớn (bố mẹ, thầy cô, anh chị...) trong quá trình tuyên truyền hoạt động
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 30: Lựa chọn phát biểu đúng nhất:

  • A. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là nghĩa vụ của mỗi người
  • B. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt cần theo sự hướng dẫn của bác sĩ
  • C. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là không cần thiết
  • D. Cả 3 ý trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác