Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt kết nối tri thức kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt kết nối tri thức kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công nghệ chiên chân không là:
- A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
- B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Ưu điểm của phương pháp bảo quản silo được đề cập đến là:
- A. Số lượng lớn và thời gian dài
- B. Tự động hóa trong nhập kho và xuất kho
- C. Ngăn chặn ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Công nghệ xử lí bằng áp suất cao là:
- A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
- C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp bảo quản silo?
- A. Số lượng lớn và thời gian dài
B. Thủ công hóa trong nhập kho và xuất kho
- C. Ngăn chặn ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
- D. Tiết kiệm chi phí lao động và diện tích mặt bằng.
Câu 5: Công nghệ chiên chân không là:
- A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
- B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Ưu điểm nào dưới đây là của phương pháp bảo quản silo?
A. Số lượng lớn và thời gian dài
- B. Thủ công hóa trong nhập kho và xuất kho
- C. Gia tăng ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
- D. Tăng chi phí lao động và diện tích mặt bằng.
Câu 7: Thách thức mà ngành trồng trọt đang gặp phải là gì?
- A. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
- B. Quá trình đô thị hóa thu hẹp diện tích đất trồng
- C. Nhu cầu lương thực tăng cao do gia tăng dân số
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Ưu điểm của việc trồng cây con là:
- A. Tránh được điều kiện không thuận lợi của cây trồng.
- B. Rút ngắn thời gian của cây ngoài đồng ruộng
- C. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Thách thức đối với ngành trồng trọt là gì?
- A. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
- B. Quá trình đô thị hóa thu hẹp diện tích đất trồng
- C. Nhu cầu lương thực tăng cao do gia tăng dân số
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Biện pháp gieo hạt được áp dụng cho loại cây trồng nào?
- A. Cây trồng lấy hạt
- B. Cây rau
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 11: Đâu không phải là thách thức đối với ngành trồng trọt là gì?
- A. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
B. Quá trình đô thị hóa làm tăng diện tích đất trồng
- C. Nhu cầu lương thực tăng cao do gia tăng dân số
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Người ta có cách bón lót nào cho cây trồng?
- A. Bón theo hốc
- B. Bón theo hàng
- C. Bón rải trên mặt ruộng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Có công nghệ tưới nước tự động nào?
- A. Tưới nhỏ giọt
- B. Tưới phun sương
- C. Tưới phun mưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Đâu là quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh?
A. Sản xuất giống nấm cấp 1 -> Sản xuất giống nấm cấp 2 -> Lên men, tăng sinh khối nấm -> Sấy khô nấm -> Phối trộn cơ chất, phụ gia-> Đóng gói, bảo quản
- B. Sản xuất giống nấm cấp 2 -> Sản xuất giống nấm cấp 1 -> Lên men, tăng sinh khối nấm -> Phối trộn cơ chất, phụ gia -> Đóng gói, bảo quản
- C. Lên men, tăng sinh khối nấm -> Sản xuất giống nấm cấp 1 -> Lên men, tăng sinh khối nấm -> Phối trộn cơ chất, phụ gia -> Đóng gói, bảo quản
- D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 15: Có công nghệ tưới nước tự động nào?
- A. Tưới nhỏ giọt
- B. Tưới phun sương
- C. Tưới phun mưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Đâu không phải quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh ?
- A. Sản xuất giống nấm cấp 1 -> Phối trộn cơ chất, phụ gia-> Sản xuất giống nấm cấp 2 -> Lên men, tăng sinh khối nấm -> Sấy khô nấm -> Đóng gói, bảo quản
B. Sản xuất giống nấm cấp 2 -> Sản xuất giống nấm cấp 1 -> Lên men, tăng sinh khối nấm -> Phối trộn cơ chất, phụ gia -> Đóng gói, bảo quản
- C. Lên men, tăng sinh khối nấm -> Sản xuất giống nấm cấp 1 -> Lên men, tăng sinh khối nấm -> Phối trộn cơ chất, phụ gia -> Đóng gói, bảo quản
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 17: Có phương pháp giống cây trồng nào?
- A. Chọn lọc hỗn hợp
- B. Chọn lọc cá thể
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 18: Có phương pháp tạo giống nào?
- A. Tạo giống bằng phương pháp lai
- B. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- C. Tạo giống bằng công nghệ gene
D. Cả 3 phương pháp trên
Câu 19: Trồng cây trong nhà kính thông minh áp dụng cho:
- A. Rau
- B. Hoa quả
C. Cây trồng
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Tác nhân gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?
- A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 21: Trồng trọt công nghệ cao có hạn chế nào dưới đây?
- A. Chống thất thoát nước
B. Điều kiện khí hậu thời tiết, khí hậu, đất đai chưa thực sự thuận lợi dẫn đến tâm lý sợ rủi ro
- C. Đảm bảo cây có thể phát triển tốt
- D. Có thể điều chỉnh môi trường theo từng giai đoạn phát triển của cây
Câu 22: Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá greening là gì?
- A. nấm Colletotrichum
B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 23: Hạn chế của trồng trọt công nghệ cao là:
- A. Chi phí đầu tư cao
- B. Thiếu nhân lực
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 24: Tác nhân gây hại của bệnh đạo ôn hại lúa là gì?
- A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 25: Tưới phun mưa là:
- A. Tưới tiết kiệm nước và phân bón bằng cách cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ hoặc trên bề mặt đất.
- B. Cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ
C. Tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Giai đoạn trứng của sâu tơ hại rau họ cải nở sau bao lâu?
- A. 3 - 6 ngày
- B. 2 - 4 ngày
- C. 4 – 6 ngày
D. 3 – 4 ngày
Câu 27: Nguyên tắc khi sử dụng phân bón hóa học là:
- A. Đúng loại
- B. Đúng liều lượng
- C. Đúng thời điểm
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 28: Giai đoạn sâu non của sâu tơ hại rau họ cải kéo dài trong bao lâu?
- A. 15 – 28 ngày
- B. 6 – 10 ngày
C. 11 – 20 ngày
- D. 8 – 12 ngày
Câu 29: Nguyên tắc nào là sai khi sử dụng phân bón hóa học là:
A. Khác loại
- B. Đúng liều lượng
- C. Đúng thời điểm
- D. Đúng phương pháp
Câu 30: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở mấy giai đoạn?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 5
Câu 31: Tiền đề quan trọng để phát triển nền nông nghiệp bền vững là gì?
- A. Tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ. Phân bón vi sinh
- B. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học
- C. Sử dụng thiên địch
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32: Thành tựu giống cây trồng ưu thế lai là:
A. Giống lúa lai LY006
- B. Giống lạc LDH 10
- C. Giống ngô chuyển gene NK66BT
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33: Cho biết: Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?
A. Nồng độ H+ và OH-
- B. Nồng độ bazơ.
- C. Nồng độ Na+
- D. Nồng độ axit.
Câu 34: Rầy nâu hại lúa trưởng thành có chiều dài khoảng:
- A. 2 mm
B. 7 mm
- C. 3 - 5 mm
- D. 6 mm
Câu 35: Xác định: Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu?
- A. Keo đất
B. Keo đất và dung dịch đất.
- C. Dung dịch đất.
- D. Tất cả các loại hạt có trong đất.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về việc sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
- A. Có tác dụng trong thời gian ngắn
- B. Nguy hiểm với con người
C. Thân thiện với môi trường
- D. Gây hại cho cây trồng
Câu 37: Thực trạng đối với sự phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam là:
- A. Sự quan tâm của Nhà nước về nông nghiệp công nghệ cao.
- B. Sự tham gia tích cực của chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người dân
- C. Bước đầu mang lại hiệu quả tích cực
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
- A. Ô nhiễm môi trường
- B. Giảm đa dạng sinh học
- C. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39: Xác định đâu không phải là biện pháp ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý chất thải trồng trọt?
A. Ứng dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo và bảo vệ môi trường nước
- B. Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi
- C. Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm trồng trọt làm phân bón cho cây trồng
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40: Ưu điểm của biện pháp hóa học là:
- A. Dễ sử dụng
- B. Hiệu quả nhanh
C. Đáp án A và B đều đúng
- D. Đáp án A và B đều sai
Bình luận