Trắc nghiệm công nghệ trồng trọt kết nối tri thức Bài 17 Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm công nghệ 10 trồng trọt sách kết nối. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Bài 17 chương trình Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại bệnh hại cây trồng?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 2: Bệnh hại cây trồng đầu tiên được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vàng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 3: Bệnh hại cây trồng thứ hai được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
- A. Bệnh thán thư
B. Bệnh vàng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 4: Bệnh hại cây trồng thứ ba được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
- A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vàng lá greening
C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 5: Bệnh hại cây trồng thứ tư được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
- A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vầng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 6: Tác nhân gây hại của bệnh thán thư là gì?
A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 7: Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá greening là gì?
- A. nấm Colletotrichum
B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 8: Tác nhân gây hại của bệnh đạo ôn hại lúa là gì?
- A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 9: Tác nhân gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?
- A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 10: Bệnh thán thư phát sinh ở bộ phận nào của cây trồng?
- A. Lá
- B. Chồi non
- C. Chùm hoa và quả
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Bệnh thán thư gây hại ở bộ phận nào của cây trồng?
- A. Lá
- B. Chồi non
- C. Chùm hoa và quả
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Xác định: Đâu là yếu tố ngoại cảnh bất lợi của môi trường?
- A. nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
- B. Ngập úng hoặc khô hạn
- C. Chất độc, khí độc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Đâu là triệu chứng của cây bị bệnh?
- A. Vết đốm (đốm sọc, đốm tròn,...)
- B. Biến màu (loang lổ, vàng, trắng, đỏ, đen, nâu,...);
- C. Héo rũ toàn cây hoặc héo bộ phận
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Đâu không phải bệnh hại cây trồng thường gặp là?
- A. Bệnh đạo ôn hại lúa
- B. Bệnh xoăn vàng lá cà chua
C. Bệnh xoắn đỏ lá cà chua
- D. Bệnh vàng lá gân xanh hại cam
Câu 15: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?
A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
- B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
- C. nấm, vi khuẩn
- D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
Câu 16: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?
- A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
- B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
- C. nấm, vi khuẩn
D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
Câu 17: Cho biết: Biện pháp là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất?
A. Biện pháp kỹ thuật
- B. Biện pháp hóa học
- C. Biện pháp cơ giới vật lý
- D. Biện pháp sinh học
Câu 18: Ổ dịch là gì?
A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.
- B. Nơi có nhiều sâu, bệnh hại.
- C. Nơi cư trú của sâu, bệnh hại.
- D. Có sẵn trên đồng ruộng.
Câu 19: Xác định khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại ý nào sai?
A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
- B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
- C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.
- D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.
Câu 20: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?
- A. Đất thiếu dinh dưỡng
- B. Đất thừa dinh dưỡng
- C. Đất chua
D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng
Bình luận