Tóm tắt kiến thức ngữ văn 7 kết nối bài 9: Thực hành tiếng việt trang 83

Tổng hợp kiến thức trọng tâm ngữ văn 7 kết nối bài 9: Thực hành tiếng việt trang 83. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. LÝ THUYẾT

Cước chú

a) Phân biệt các loại từ ngữ, nội dung cần có cước chú

b) Đặc điểm cước chú

- Thành phần cước chú

- Vị trí đặt cước chú

- Nội dung cước chú

- Ngôn ngữ của cước chú

c) Cách ghi cước chú

Tài liệu tham khảo

a) Cách tác giả cung cấp thông tin

Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo luôn được tác giả lưu ý, xem đó như một điều mang tính bắt buộc.

b) Cách ghi nguồn tài liệu tham khảo

Sắp xếp theo trật tự:

- Tác giả của tài liệu

- Thời gian xuất bản (đặt trong ngoặc đơn)

- Tên của tài liệu (in thẳng, đặt trong ngoặc kép nếu đó là một bài đăng trên báo, tạp chí hoặc in nghiêng, không đặt trong ngoặc kép nếu đó là một cuốn sách hay ấn phẩm độc lập)

- Nơi xuất bản (bản nào đăng hay nhà xuất bản nào in; nếu là báo điện tử thì phải ghi rõ đường link).

c) Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

- Tăng tính xác thực cho thông tin.

- Tăng tính dễ hiểu cho thông tin.

II. GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP SGK

Bài tập 1

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Đồng nhất

- Cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Thoai-lai Dôn (Thô-mát L.Phrítman, Nóng, Phẳng, Chật, Nguyễn Hằng dịch, NXB Trẻ, ,TP Hồ Chí Minh, 2016, trang 179 – 181).

- Min-ne-xô-ta

- Dòng hải lưu

- Nước trôi

Bài tập 2

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tên của đối tượng được chú thích

- Phần giải thích của tác giả hay của người biên soạn sách

- Chân trang

- Cuối VB

- Giải thích nghĩa của từ ngữ, thuật ngữ

- Cung cấp thông tin về xuất sử của đối tượng

- Giải thích sự vật, hiện tượng được nói tới.

- Ngắn gọn

- Rõ ràng

Bài tập 3

Cần có thêm cước chú cho tên của những người được tác giả đề cập đến trong bài: Hân-tơ Lo-vin (Hunter Lovins), Giôn Hô-đơ-rơn (John Holdren). Bởi vì không phải bất cứ người đọc nào cũng biết những người được nhắc đến đó là ai.

Bài tập 4

- Đánh số bên cạnh các từ chỉ tên người đã được nhắc đến ở bài 3.

- Ghi cước chú ở chân trang lần lượt như sau:

   + Hunetr Lovins: nhà môi trường Mỹ, là chủ tịch và người sáng lâp của tổ chức Những giải pháp chủ nghĩa tư bản tự nhiên (Natural Capitalism Solutions), là tác giả hàng đầu về phát triển bền vững.

   + John Holdren: giáo sư người Mỹ nghiên cứu khoa hoạc Môi trường và Chính sách tại Trường Chính phủ Kennedy thuộc Đại hộc Havard, từng là cố vấn cấp cao của tổng thống Mỹ Barack Obama về các vấn khoa học và công nghệ. 

Bài tập 5

+ Ông đã trích dẫn tài liệu tham khảo để làm dẫn chứng xác thực hơn cho bài viết

+ Nhờ đó tạo được sự tin cậy, thuyết phục được người đọc về vấn đề tác giả nêu ra.

Bài tập 6

Theo em, sự khác nhau là:

+ Tác giả Thô-mát ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn

+ Trong ví dụ thì ghi nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn để ở riêng một phần khác.

=>Cách ghi nguồn tài liệu tham khảo ở riêng một phần khác, thường là cuối sách được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay. 

Bài tập 7

STT

Thông tin được viện dẫn về tài liệu tham khảo đã sủ dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

- Giải thích cụm từ “Sự bất thường của Trái Đất” (Tài liệu tham khảo: Hân-tơ Lo-vin)

- Tăng tính xác thực cho thông tin

2

- Thuật ngữ “Sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn (Tài liệu tham khảo: Giôn Hô-đơ-rơn)

- Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin

3

- Nói về sự bất thường của Trái Đất (Tài liệu tham khảo: Trang CNN.Com ngày 07/8/2007)

- Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin

 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức văn 7 KNTT bài 9 Thực hành tiếng việt trang 83, kiến thức trọng tâm ngữ văn 7 kết nối bài 9: Thực hành tiếng việt trang 83, Ôn tập văn 7 kết nối bài Thực hành tiếng việt trang 83

Bình luận

Giải bài tập những môn khác