Soạn giáo án ngữ văn 10 chân trới sáng tạo Bài 7 Tiết : Thực Hành Tiếng Việt

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án ngữ văn 10 Bài 7 Tiết : Thực Hành Tiếng Việt sách chân trới sáng tạo . Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo

…/…/….

TIẾT  : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

 

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

-   HS nhận biết được cách thức sử dụng từ Hán Việt và giá trị biểu đạt của từ Hán Việt trong một số ngữ cảnh

-   HS biết vận dụng kiến thức về từ Hán Việt để tìm hiểu sâu hơn nghệ thuật sử dụng từ ngữ của tác giả trong các văn bản đã học.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập xác định từ Hán Việt và nghĩa của từ Hán Việt.

- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.

3. Phẩm chất:

- Thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài họcSử dụng từ Hán Việt.

b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS nhớ lại kiến thức đã học từ tiểu học.

c. Sản phẩm:Tìm được từ Hán Việt trong câu thơ

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-     GV yêu cầu HS: đọc đoạn đầu bài Bình Ngô đại cáo từ  đầu đến “chứng cứ còn ghi” và chỉ ra cái từ ngữ Hán Việt có trong bài? Giải nghĩa của từ Hán Việt mà em vừa tìm được?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS lên bảng viết các từ Hán Việt và giải thích

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã làm đúng, nhắc nhở HS làm chưa đúng.

- GV hướng dẫn: nhân nghĩa, điếu phạt, văn hiến, phong tục, độc lập, hào kiệt, thất bại, tiêu vong, chứng cớ.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ Hán Việt là một trong những từ ngữ được sử dụng khá phổ biến trong đời sống  hàng ngày. Việc sử dụng từ Hán Việt có tác dụng tăng hiệu quả giao tiếp. Thế nhưng không phải bất cứ hoàn cảnh nào ta cũng có thể dùng từ Hán Việt. Vì nó có thể gây phản tác dụng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài Thực hành tiếng việt lỗi dùng từ Hán Việt.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học

a. Mục tiêu: Nắm được kiến thức về Từ Hán Việt

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

      c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các kiến thức về Từ Hán Việt

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, nhớ lại và trả lời: Khái niệm thế nào là từ Hán Việt? Và được dùng trong trường hợp nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS nghe câu hỏi, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

- GV bổ sung: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, bởi nó có thể làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiêu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

I. Lý thuyết

Từ Hán Việt được tạo nên bởi các yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng đê tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,... có lúc dùng đ tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.

- Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt đ:

+ Tạo sắc thái trang trọng, thê hiện thái độ tôn kính.

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.

 

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn

Tải giáo án:

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Giải bài tập những môn khác