Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T3)

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T3). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 17 Bài 6: ÔN TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ (T3) I. Mục tiêu. Sau khi học xong, HS có thể : 1. Kiến thức Hệ thống được tính chất hóa học của kim loại, phi kim, các hợp chất vô cơ (Oxit, axit, bazơ, muối); sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; dãy hoạt động hóa học của kim loại; ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 2. Kĩ năng Viết được các PTHH về: Tính chất hóa học của kim loại, phi kim, nhôm, sắt, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Giải được các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ. 3. Thái độ Tạo hứng thú, say mê trong học tập cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất. Năng lực chung :tự học, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt: tính toán hoá học, ngôn ngữ. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. Chuẩn bị GV: Máy chiếu. HS: Ôn tập lại TCHH các chất vô cơ. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi : + Trình bày nguyên tắc sắp xếp, sự biến đổi tính chất các nguyên tố, ý nghĩa bảng tuần hoàn. HS: Trình bày câu trả lời 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập 1. Phương pháp: DH Nhóm. 2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ. 3. Hình thức tổ chức: Nhóm. 4. Năng lực: Hợp tác, Ngôn ngữ. 5. Phẩm chất: Trách nhiệm. GV : Cho HS thảo luận hoàn thành các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 tài liệu trang 33, 34 HS : Thảo luận trình bày Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV : Chỉnh sửa (nếu cần) III. Câu hỏi và bài tập BT3 : Viết PTHH HS lấy ví dụ theo sơ đồ chuyển hóa. BT 4: a. S: ô 16, chu kì 3, nhóm VI b. Trong chu kì 3: tính pk của S > P - Trong nhóm VI: O > S > Se BT5. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 56 1 mol 64  tăng 8g 0,025mol  tăng 0,2g Vậy CM CuSO4 = 0,025/0,1 = 0,25M BT 6: - Xét phần 2: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 0,01  0,015 - Xét phần 1: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 0,01  0,015 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,02 0,02 Vậy %Al = 27.0‚011‚39 .100 = 19,4% % Fe = 100 – 19,4 = 80,6% BT 7: mFe2O3 = 0,58 (t) Fe2O3  2Fe 160  112 0,58  0,406 mgang = 0,406. 10095‚5 . 85100 = 0,36 (tấn) 4. Củng cố - luyện tập (5p) GV nêu câu hỏi: + Nêu các phương pháp điều chế muối, viết PTHH minh họa. HS: Trình bày câu trả lời 5. Tìm tòi và mở rộng GV: Nhắc nhở HS về nhà : + Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị KT 1 tiết.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học tự nhiên 9, giáo án khoa học tự nhiên 9 môn hóa, giáo án VNEN hóa 9, giáo án hai cột bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T3), giáo án chi tiết bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T3), giáo án 5 hoạt động khoa học tự nhiên 9

Giải bài tập những môn khác