Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo

Giáo án toán 2 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên tech12h và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Cùng hệ thống với: baivan.net - Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem video về:Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức

- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính tổng

- Ôn tập phép cộng trong phạm vi 10, 100

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể, GV khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất hợp lí.

  1. Năng lực

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

  1. Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV.

- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh

- SGK.

- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 3 CTST CHI TIẾT: 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.

Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

- GV chia lớp thành 2 đội, đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1 làm phép tính ngang, đội 2 đặt tính).

- GV quan sát HS làm, trong một đội, ai nhanh nhất và đúng, được gắn bảng lên trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới: Số hạng – tổng.

 

B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH

Mục tiêu: HS nắm được các thành phần của phép cộng và biết áp dụng để thực hành.

Cách tiến hành:

Bước 1: Giới thiệu tên gọi các thành phần của phép cộng

- GV viết lại phép tính lên bảng lớp:

48 + 21 = 69               

- GV giới thiệu tên gọi các thành phần của phép cộng (nói và viết lên bảng như sgk).

- GV lần lượt chỉ vào số 48, 21, 69, yêu cầu HS nhắc lại tên các thành phần.

- GV nói tên các thành phần: số hạng, tổng, yêu cầu HS nói số.

Bước 2: Thực hành

* Gọi tên các thành phần của phép cộng

- GV cho HS nhóm đôi sử dụng sgk gọi tên các thành phần của các phép cộng (theo mẫu).

- GV sửa bài, đưa thêm một số phép cộng khác: 3 + 6 = 9, 34 + 16 = 50, 65 + 14 = 79;….

* Viết phép cộng

- GV cho HS tìm hiểu bài: nhận biết tính tổng là thực hiện phép cộng, mỗi phép cộng thực hiện hai cách viết (hàng ngang và đặt tính), cần phải viết các phép cộng đó ra bảng con.

- GV ví dụ: Tính tổng của  22 và 16

 Phép cộng tương ứng là: 22 + 16 = 38

- GV lần lượt chỉ vào số 22, 16, 38, yêu cầu HS nhắc lại tên các thành phần.

 

C. LUYỆN TẬP

Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách nhận biết tính tổng và các thành phần của tính tổng.

Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1

- GV ghi yêu cầu lên bảng nhóm, yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con.

+ Tính tổng các số hạng 43 và 25

+ Tính tổng các số hạng 55 và 13

+ Tính tổng các số hạng 7 và 61.

- GV mời ba bạn HS lên bảng, mỗi bạn thực hiện đặt tính một phép tính.

- GV chữa bài cho các em, GV yêu cầu hs gọi tên các thành phần của phép tính.

- GV tuyên dương, khen ngợi các bạn đã thực hiện phép tính đúng, trình bày đẹp.

Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT2

- GV vẽ các hình lên bảng, cho HS hoạt động bắt cặp với bạn bên cạnh, thảo luận và tìm những số thích hợp điền vào ô trống

 

- GV gợi ý cách làm (Các em phải biết quy luật, tổng hai số cạnh nhau là số ở trên hai số đó, dựa vào sơ đồ tách – gộp số: gộp 3 và 1 được 4, gộp 1 và 4 được 5, gộp 4 và 5 được mấy?). Tương  tự với câu a, các em làm tương tự câu b.

- GV lấy tinh thần xung phong, gọi HS lên bảng điền vào vị trí còn trống.

- GV chưa bài cho HS, sau đó GV nhận xét và khen ngợi tinh thần học tập của các bạn.

Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm, hoàn thành BT3

- GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Yêu cầu của bài là gì? (số)

+ Muốn tìm số phải làm như thế nào?

- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày, sau đó GV gợi ý: Ba số theo cột hay theo hàng đều có tổng số bằng 10, gộp 3 và 1 và 6 được 10, gộp 6 và 2 và 2 được 10, gộp 2 và 5 và mấy để được 10…)….

- GV chia lớp thành 2 nhóm, sau khi thảo luận xong, các nhóm lên điền kết quả vào bảng nhóm.

- GV chữa bài, GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày cách làm để ra được kết quả đó.

- GV chữa xong hai nhóm, nhận xét, tuyên bố nhóm nhanh hơn và có kết quả đúng là nhóm chiến thắng.

Nhiệm vụ 4: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT4

- GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Yêu cầu của bài là gì? (số)

+ Vậy tìm bằng cách nào?

- GV hướng dẫn cho HS nhận biết:

50 + 20 = 70

20 + 40 = 60

40 + 50 = 90

- GV yêu cầu HS làm tương tự đối với hai bài tập còn lại

- GV gọi HS đứng dậy trình bày kết quả, GV chữa bài, nhận xét kết quả của HS.

- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập 5, 6, 7 trong sgk.

 

D. CỦNG CỔ

Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp nhanh.

Cách tiến hành:

- GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi tên các thành phần của phép tính.

12 + 4 = 16

54 + 12 = 66

14 + 24 = 38

……

- GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.

 

 

 

 

- HS nghe GV trình bày thể lệ trò chơi

 

 

- HS thực hiện tính nhanh

 

- HS nghe GV giới thiệu bài mới

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, ghi phép tính vào vở

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

 

 

 

 

- HS nhắc: số hạng, số hạng, tổng.

- HS nhắc: 48, 21, 69

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm

 

- HS nghe GV chữa bài, thực hiện phép cộng GV đưa ra.

 

- HS lắng nghe, nắm rõ kiến thức.

 

 

- HS quan sát GV làm ví dụ

 

 

 

- HS nhắc: số hạng, số hạng, tổng.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS dùng bảng con, thực hiện các phép tính GV giao.

·        43 + 25 = 68

·        55 + 13 = 68

·        7 + 61 = 68

- HS lên bảng hoàn thành phép tính.

- HS quan sát GV chữa bài

 

- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương.

 

 

- HS quan sát hình, hoạt động cặp đôi

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe gợi ý cách làm

 

 

 

 

 

- HS xung phong lên bảng điền số còn thiếu.

- HS lắng nghe GV nhận xét

 

 

 

- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời

 

- HS lắng nghe GV gợi ý cách làm

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, thảo luận tìm kết quả.

 

- HS nghe GV chữa bài, HS trình bày cách làm

 

- HS lắng nghe nhận xét, tuyên dương.

 

 

- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời

 

- HS lắng nghe GV gợi ý cách làm

 

 

 

- HS hoạt động cặp đôi, thảo luận tìm kết quả.

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày kết quả, nghe GV chữa bài

- HS lắng nghe yêu cầu, về nhà hoàn thành BT.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV trình bày

 

 

 

- HS nêu tên các thành phần

 

 

 

- HS lắng nghe nhận xét

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính tổng

- Ôn tập phép cộng trong phạm vi 10, 100

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể, GV khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất hợp lí.

  1. Năng lực

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

  1. Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV.

- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh

- SGK.

- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 4 CTST CHẤT LƯỢNG KHÁC:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.

Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

- GV chia lớp thành 2 đội, đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1 làm phép tính ngang, đội 2 đặt tính).

- GV quan sát HS làm, trong một đội, ai nhanh nhất và đúng, được gắn bảng lên trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới: Số hạng – tổng.

 

B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH

Mục tiêu: HS nắm được các thành phần của phép cộng và biết áp dụng để thực hành.

Cách tiến hành:

Bước 1: Giới thiệu tên gọi các thành phần của phép cộng

- GV viết lại phép tính lên bảng lớp:

48 + 21 = 69               

- GV giới thiệu tên gọi các thành phần của phép cộng (nói và viết lên bảng như sgk).

- GV lần lượt chỉ vào số 48, 21, 69, yêu cầu HS nhắc lại tên các thành phần.

- GV nói tên các thành phần: số hạng, tổng, yêu cầu HS nói số.

Bước 2: Thực hành

* Gọi tên các thành phần của phép cộng

- GV cho HS nhóm đôi sử dụng sgk gọi tên các thành phần của các phép cộng (theo mẫu).

- GV sửa bài, đưa thêm một số phép cộng khác: 3 + 6 = 9, 34 + 16 = 50, 65 + 14 = 79;….

* Viết phép cộng

- GV cho HS tìm hiểu bài: nhận biết tính tổng là thực hiện phép cộng, mỗi phép cộng thực hiện hai cách viết (hàng ngang và đặt tính), cần phải viết các phép cộng đó ra bảng con.

- GV ví dụ: Tính tổng của  22 và 16

 Phép cộng tương ứng là: 22 + 16 = 38

- GV lần lượt chỉ vào số 22, 16, 38, yêu cầu HS nhắc lại tên các thành phần.

 

C. LUYỆN TẬP

Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách nhận biết tính tổng và các thành phần của tính tổng.

Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1

- GV ghi yêu cầu lên bảng nhóm, yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con.

+ Tính tổng các số hạng 43 và 25

+ Tính tổng các số hạng 55 và 13

+ Tính tổng các số hạng 7 và 61.

- GV mời ba bạn HS lên bảng, mỗi bạn thực hiện đặt tính một phép tính.

- GV chữa bài cho các em, GV yêu cầu hs gọi tên các thành phần của phép tính.

- GV tuyên dương, khen ngợi các bạn đã thực hiện phép tính đúng, trình bày đẹp.

Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT2

- GV vẽ các hình lên bảng, cho HS hoạt động bắt cặp với bạn bên cạnh, thảo luận và tìm những số thích hợp điền vào ô trống

 

- GV gợi ý cách làm (Các em phải biết quy luật, tổng hai số cạnh nhau là số ở trên hai số đó, dựa vào sơ đồ tách – gộp số: gộp 3 và 1 được 4, gộp 1 và 4 được 5, gộp 4 và 5 được mấy?). Tương  tự với câu a, các em làm tương tự câu b.

- GV lấy tinh thần xung phong, gọi HS lên bảng điền vào vị trí còn trống.

- GV chưa bài cho HS, sau đó GV nhận xét và khen ngợi tinh thần học tập của các bạn.

Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm, hoàn thành BT3

- GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Yêu cầu của bài là gì? (số)

+ Muốn tìm số phải làm như thế nào?

- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày, sau đó GV gợi ý: Ba số theo cột hay theo hàng đều có tổng số bằng 10, gộp 3 và 1 và 6 được 10, gộp 6 và 2 và 2 được 10, gộp 2 và 5 và mấy để được 10…)….

- GV chia lớp thành 2 nhóm, sau khi thảo luận xong, các nhóm lên điền kết quả vào bảng nhóm.

- GV chữa bài, GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày cách làm để ra được kết quả đó.

- GV chữa xong hai nhóm, nhận xét, tuyên bố nhóm nhanh hơn và có kết quả đúng là nhóm chiến thắng.

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

Nhiệm vụ 4: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT4

- GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Yêu cầu của bài là gì? (số)

+ Vậy tìm bằng cách nào?

- GV hướng dẫn cho HS nhận biết:

50 + 20 = 70

20 + 40 = 60

40 + 50 = 90

- GV yêu cầu HS làm tương tự đối với hai bài tập còn lại

- GV gọi HS đứng dậy trình bày kết quả, GV chữa bài, nhận xét kết quả của HS.

- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập 5, 6, 7 trong sgk.

 

D. CỦNG CỔ

Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp nhanh.

Cách tiến hành:

- GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi tên các thành phần của phép tính.

12 + 4 = 16

54 + 12 = 66

14 + 24 = 38

……

- GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.

 

 

 

 

- HS nghe GV trình bày thể lệ trò chơi

 

 

- HS thực hiện tính nhanh

 

- HS nghe GV giới thiệu bài mới

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, ghi phép tính vào vở

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

 

 

 

 

- HS nhắc: số hạng, số hạng, tổng.

- HS nhắc: 48, 21, 69

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm

 

- HS nghe GV chữa bài, thực hiện phép cộng GV đưa ra.

 

- HS lắng nghe, nắm rõ kiến thức.

 

 

- HS quan sát GV làm ví dụ

 

 

 

- HS nhắc: số hạng, số hạng, tổng.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS dùng bảng con, thực hiện các phép tính GV giao.

·        43 + 25 = 68

·        55 + 13 = 68

·        7 + 61 = 68

- HS lên bảng hoàn thành phép tính.

- HS quan sát GV chữa bài

 

- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương.

 

 

- HS quan sát hình, hoạt động cặp đôi

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe gợi ý cách làm

 

 

 

 

 

- HS xung phong lên bảng điền số còn thiếu.

- HS lắng nghe GV nhận xét

 

 

 

- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời

 

- HS lắng nghe GV gợi ý cách làm

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, thảo luận tìm kết quả.

 

- HS nghe GV chữa bài, HS trình bày cách làm

 

- HS lắng nghe nhận xét, tuyên dương.

 

 

- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời

 

- HS lắng nghe GV gợi ý cách làm

 

 

 

- HS hoạt động cặp đôi, thảo luận tìm kết quả.

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày kết quả, nghe GV chữa bài

- HS lắng nghe yêu cầu, về nhà hoàn thành BT.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV trình bày

 

 

 

- HS nêu tên các thành phần

 

 

 

- HS lắng nghe nhận xét

 

 


Từ khóa tìm kiếm: GA toán 2 CTST, Giáo án toán 2 chân trời, Giáo án Toán lớp 2 sách chân trời

Giải bài tập những môn khác