Giải siêu nhanh chuyên đề Toán 12 Kết nối Bài 1: Biến ngẫu nhiên rời rạc và các số đặc trưng
Giải Siêu nhanh chuyên đề học tập Toán 12 Kết nối tri thức Bài 1: Biến ngẫu nhiên rời rạc và các số đặc trưng. Phần đáp án ngắn gọn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Toán 12 kêt nối tri thức chương trình mới
1. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC VÀ BẢNG PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA NÓ
Hoạt động 1 trang 6 chuyên đề toán 12
Hình thành khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc.
Gieo một xúc xắc cân đối, đồng chất liên tiếp 6 lần. Gọi X là số lần xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm trong 6 lần gieo liên tiếp đó.
a) Các giá trị có thể của X là gì?
b) Trước khi thực hiện việc gieo xúc xắc đó, ta có khẳng định trước được X sẽ nhận giá trị nào không?
Giải nhanh:
a) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.
b) Không thể
Hoạt động 2 trang 7 chuyên đề toán 12
Củng cố khái niệm bảng phân bố xác xuất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Hãy nêu số thích hợp với dấu “?” để hoàn thành bảng phân bố xác suất ngẫu nhiên rời rạc X trong Ví dụ 1.
Giải nhanh:
X | 0 | 1 | 2 | 3 |
P |
Luyện tập 1 trang 9 chuyên đề toán 12
Một tổ có 10 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh. Gọi X là số học sinh nam trong 3 học sinh được chọn. Lập bảng phân bố xác suất của X.
Giải nhanh:
Bảng phân bố xác suất của X:
X | 0 | 1 | 2 | 3 |
P |
Giải thích:
Các giá trị của X có thể nhận được thuộc tập {0; 1; 2; 3}.
Số kết quả có thể là
Biến cố (X = 0) là biến cố: “Chọn được 3 học sinh nữ”
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 0) là
Do đó P(X = 0)
Biến cố (X = 1) là biến cố: “Chọn được 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ”
Số cách chọn 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ:
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 1) là 150
Do đó P(X = 1) =
Biến cố (X = 2) là biến cố: “Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ”
Số cách chọn 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ:
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 2) là 270
Do đó P(X = 2) =
Biến cố (X = 3) là biến cố: “Chọn được 3 học sinh nam”
Số cách chọn 3 học sinh nam:
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 3) là 120
Do đó P(X = 3) =
Vận dụng 1 trang 9 chuyên đề toán 12
Một trò chơi sử dụng một hộp đựng 20 quả cầu có kích thước và khối lượng như nhau được ghi số từ 1 đến 20. Người chơi lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu trong hộp. Gọi X là số lớn nhất ghi trên 3 quả cầu đã lấy ra.
a) Lập bảng phân bố xác suất của X.
b) Người chơi thắng cuộc nếu trong 3 quả cầu lấy ra có ít nhất 1 quả cầu ghi số lớn hơn 18. Tính xác suất thắng của người chơi.
Giải nhanh:
a) Bảng phân bố xác suất của X:
X | 3 | ... | k | ... | 20 |
P | 0,15 |
Giải thích:
Tập các giá trị có thể của X là {3; 4;...; 20}
P(X = i), với i
Số kết quả có thể là
Biến cố (X = k) là biến cố: “Trong 3 quả cầu lấy ra có 1 quả cầu đánh số nhỏ hơn k”
Bước 1: Chọn quả cầu mang số k: có 1 cách chọn
Bước 2: Chọn 2 quả cầu trong tập {1; 2;...; k – 1}: Có
Vậy số kết quả thuận lợi là: 1.
Vậy P(X = k) =
b) Biến cố: “Người chơi thắng” là biến cố hợp của hai biến cố A = {X = 19} và B = {X = 20}
Xác suất thắng của người chơi là:
P(A
2. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
Hoạt động 3 trang 9 chuyên đề toán 12
Hình thành khái niệm kì vọng
Giả sử số vụ vi phạm Luật Giao thông đường bộ trên một đoạn đường AB trong 98 buổi tối thứ Bảy được thống kê như sau: 10 tối không có vụ nào; 20 tối có 1 vụ; 23 tối có 2 vụ; 25 tối có 3 vụ; 15 tối có 4 vụ; 5 tối có 7 vụ. Hỏi trung bình có bao nhiêu vụ vi phạm Luật Giao thông đường bộ trên đoạn đường AB trong 98 buổi tối thứ Bảy đó?
Giải nhanh:
Trung bình có: 236 : 98 vụ vi phạm.
Luyện tập 2 trang 10 chuyên đề toán 12
Giả sử số vụ vị phạm Luật Giao thông đường bộ trên một đoạn đường vào tối thứ Bảy có thể là 0; 1; 2; 3; 4; 5 vó các xác suất tương ứng là 0,1; 0,2; 0,25; 0,25; 0,15 và 0,05. Hỏi trung bình có bao nhiêu vụ vi phạm Luật Giao thông đường bộ trên đoạn đường đó vào tối thứ Bảy?
Giải nhanh:
Gọi X là số vụ vi phạm Luật Giao thông trên đoạn đường AB vào tối thứ Bảy.
X | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
P | 0,1 | 0,2 | 0,25 | 0,25 | 0,15 | 0,05 |
=> EX = 0,01 + 1.0,2 + 2.0,25 + 3.0,25 + 4.0,15 + 5.0,05 = 2,3
=> Có trung bình 2,3 vụ vi phạm.
Vận dụng 2 trang 11 chuyên đề toán 12
Tiếp tục xét tình huống mở đầu, giả sử ở vòng 1 Minh chọn câu hỏi loại II.
a) Hỏi trung bình Minh nhận được bao nhiêu điểm?
b) Ở vòng 1 Minh nên chọn loại câu hỏi nào?
Giải nhanh:
a) Giả sử ở vòng 1 Minh chọn câu hỏi loại II. Gọi Y là số điểm Minh nhận được.
Bảng phân bố xác suất của Y là
Y | 0 | 80 | 100 |
P | 0,4 | 0,12 | 0,48 |
=> E(Y) = 0.0,4 + 80.0,12 + 100.0,48 = 57,6
Vậy trung bình Minh được 57,6 điểm
Giải thích:
Gọi A là biến cố “Minh trả lời đúng câu hỏi loại I”; B là biến cố “Minh trả lời đúng câu hỏi loại II”.
P(A) = 0,8; P(B) = 0,6.
Nếu trả lời sai: Minh được 0 điểm. Cuộc chơi kết thúc tại đây
=> P(Y = 0) = P() = 1 – P(B) = 1 – 0,6 = 0,4.
Nếu trả lời đúng Minh nhận 80 điểm và Minh sẽ bước vào vòng 2, bốc ngẫu nhiên một câu hỏi loại I. Nếu trả lời sai, Minh không có điểm và phải dừng cuộc chơi và số điểm với số điểm nhận được là 80 + 0 = 80 điểm. Theo giả thiết A và B là biến cố độc lập. Theo công thức nên xác suất cho hai biến cố độc lập ta có
P(Y = 80) = P(B) = P(B)P() = (0,6)(1 – 0,8) = 0,12
Nếu trả lời đúng Minh nhận 80 điểm. Cuộc chơi kết thúc tại đây và Minh được 20 + 80 = 100 điểm. Theo công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập ta có
P(Y = 100) = P(BA) = P(B)P(A)= 0,6. 0,8 = 0,48
b) Minh nên chọn câu hỏi loại II.
Hoạt động 4 trang 11 chuyên đề toán 12
Hình thành khái niệm phương sai
Một nhà đầu tư xem xét hai phương án đầu tư. Với phương án 1 thì doanh thu một năm sẽ là 8 tỉ đồng hoặc 2 tỉ đồng với xác suất tương ứng là và Với phương án 2 thì doanh thu một năm sẽ là 5 tỉ đồng hoặc 3 tỉ đồng với hai xác suất bằng nhau.
a) Hãy so sánh doanh thu trung bình của phương án 1 và phương án 2.
b) Nhà đầu tư nên chọn phương án nào?
Giải nhanh:
a) Gọi X và Y tương ứng là doanh thu theo phương án 1 và phương án 2
E(X) =
=> Doanh thu trung bình bằng nhau.
b)
Phương án 1 nếu nhà đầu tư ưa mạo hiểm
Phương án 2 nếu nhà đầu tư muốn sự an toàn
Câu hỏi trang 11 chuyên đề toán 12
Trở lại HĐ4. Gọi X và Y tương ứng là doanh thu theo phương án 1 và phương án 2. Tính độ lệch chuẩn của X và Y.
Giải nhanh:
E(X) =
V(X) =
E(Y) =
V(Y) =
Luyện tập 3 trang 12 chuyên đề toán 12
Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X với bảng phân bố xác suất như sau:
a) Tính V(X) và
b) Tính V(X) theo công thức (2).
Giải nhanh:
E(X) = 0.0,16 + 1.0,18 + 2.0,25 + 3.0,28 + 4.0,13 = 2,04.
a)
V(X) =
b) V(X) =
3. GIẢI BÀI TẬP CUỐI CHUYÊN ĐỀ
Bài 1.1 trang 13 chuyên đề toán 12
Giả sử số ca cấp cứu ở một bệnh viện vào tối thứ Bảy là một biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác suất như sau:
a) Tính xác suất để xảy ra ít nhất một ca cấp cứu ở bệnh viện đó vào tối thứ Bảy
b) Biết rằng nếu có hơn 3 ca cấp cứu thì bệnh viện phải tăng cường thêm bác sĩ trực. Tính xác suất phải tăng cường bác sĩ trực vào tối thứ Bảy ở bệnh viện đó.
c) Tính E(X), V(X) và
Giải nhanh:
a) E là biến cố: “Ít nhất một ca cấp cứu vào tối thứ Bảy”
là biến cố “Không có một ca cấp cứu vào tối thứ Bảy”
=> => P(X) = 1 – P(
b) F là biến cố: “Có ít nhất 3 ca cấp cứu vào tối thứ Bảy”
=> P(B) = P(X = 3) + P(X = 4) + P(X = 5) = 0,19 + 0,08 + 0,02 + 0,29.
c) E(X) = 1,89; V(X) = 1,4379;
Bài 1.2 trang 13 chuyên đề toán 12
Số cuộc điện thoại gọi đến một trung tâm cứu hộ trong khoảng thời gian từ 12 giờ đến 13 giờ là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất như sau:
a) Tính xác suất để xảy ra ít nhất 2 cuộc gọi đến trung tâm cứu hộ đó.
b) Tính xác suất để xảy ra nhiều nhất 3 cuộc gọi đến trung tâm cứu hộ đó.
c) Tính E(X), V(X) và
Giải nhanh:
a) E là biến cố: “Xảy ra ít nhất 2 cuộc gọi”.
là biến cố: “Xảy ra nhiều nhất một cuộc gọi” là hợp của hai biến cố xung khắc là biến cố {X = 0} và biến cố {X = 1}
=> P(
=> P(E) = 1 - P(
b) F là biến cố: “Xảy ra nhiều nhất 3 cuộc gọi”.
F là hợp của hai biến cố xung khắc: biến cố G và biến cố H
=> P(F) = P(G) + P(H)
Biến cố G là hợp của hai biến cố xung khắc là biến cố {X = 0} và biến cố {X = 1}
=> P(H) = P(X = 2) + P(X = 3) = 0,15 + 0,15 = 0,3
Vậy P(F) = P(G) + P(H) = 0,45 + 0,3 = 0,75
c) E(X) = 0.0,25 + 1.0,2 + 2.0,15 + 3.0,15 + 4.0,13 + 5.0,12 = 2,07
V(X) = 0.0,25 + 1.0,2 + 4.0,15 + 9.0,15 +16.0,13 + 25.0,12 - = 2,9451
Bài 1.3 trang 13 chuyên đề toán 12
Một túi gồm các tấm thẻ giống hệt nhau chỉ khác màu, trong đó có 10 tấm thẻ màu đỏ và 6 tấm thẻ màu xanh. Rút ngẫu nhiên đồng thời ra 3 tấm thẻ từ trong túi.
a) Gọi X là số thẻ đỏ trong ba thẻ rút ra. Lập bảng phân bố xác suất của X. Tính E(X).
b) Giả sử rút mỗi tấm thẻ màu đỏ được 5 điểm và rút mỗi tấm thẻ màu xanh được 8 điểm. Gọi Y là số điểm thu được sau khi rút 3 tấm thẻ từ trong túi. Lập bảng phân bố xác suất của Y.
Giải nhanh:
a) P(X = 0) =
P(X = 2) =
P | 0 | 1 | 2 | 3 |
X |
=> E(X) =
V(X) =
Bài 1.4 trang 13 chuyên đề toán 12
Hai xạ thủ An và Bình tập bắn một cách độc lập với nhau. Mỗi người thực hiện hai phát bắn một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của An và của Bình trong mỗi phát bắn tương ứng là 0,4 và 0,5.
Gọi X là số phát bắn trúng bia của An, Y là số phát bắn trúng bia của Bình.
a) Lập bảng phân bố xác suất của X, Y.
b) Tính E(X), E(Y), V(X), V(Y).
Giải nhanh:
a)
P(X = 0) = 0,6. 0,6 = 0,36; P(X = 1) = 0,4.0,6 + 0,6.0,4 = 0,48;
P(X = 2) = 0,4.0,4 = 0,16
Bảng phân bố xác suất của X:
X | 0 | 1 | 2 |
Y | 0,36 | 0,48 | 0,16 |
P(Y = 0) = 0,5.0,5 = 0,25; P(Y = 1) = 0,5.0,5 + 0,5.0,5 = 0,5;
P(Y = 2) = 0,5.0,5 = 0,25
Bảng phân bố xác suất của Y:
Y | 0 | 1 | 2 |
P | 0,25 | 0,5 | 0,25 |
b) E(X) = 0,8;
V(X) = 0,48;
E(Y) = 1;
V(Y) = -9.
Bài 1.5 trang 13 chuyên đề toán 12
Trong một chiếc hộp có 10 quả cầu có kích thước và khối lượng giống nhau, trong đó có 4 quả ghi số 1; 3 quả ghi số 2; 2 quả ghi số 3 và 1 quả ghi số 4. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu rồi cộng hai số trên hai quả cầu với nhau. Gọi X là kết quả thu được. Lập bảng phân bố xác suất của X.
Giải nhanh:
Bảng phân bố xác suất của X là”
X | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
P |
Giải thích:
Ký hiệu Aij là biến cố: “Chọn được quả cầu ghi số i và quả cầu ghi số j”
P(X = 2) = P(A11) =
P(X = 3) = P(A12) =
P(X = 4) = P(A13) + P(A22) =
P(X = 5) = P(A14) + P(A23) =
P(X = 6) = P(A33) + P(A24) =
P(X = 7) = P(A34) = .
Thêm kiến thức môn học
Giải chuyên đề học tập Toán 12 Kết nối tri thức, giải Bài 1: Biến ngẫu nhiên rời rạc và bộ chuyên đề học tập toán 12 KNTT, giải chuyên đề học tập toán 12 KNTT
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận