Giải SBT chủ đề 1: Thể hiện và phát triển bản thân

Hướng dẫn giải chủ đề 1: Thể hiện và phát triển bản thân SBT hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 bản 2. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Hoạt động 1: Nhận diện quan điểm sống của bản thân 

Bài tập 1: Viết những quan điểm sống của em.

  • Quan điểm về giao tiếp ứng xử.
  • Quan điểm về học tập và công việc. 

Bài tập 2: Khoanh tròn vào những ảnh hưởng của quan điểm sống dưới đây đến sự phát triển bản thân trong học tập và cuộc sống (em có thể viết thêm).

A. Sống trách nhiệm luôn giúp mình hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ và được sự tin tưởng của mọi người.

B. Sống chân thành, thẳng thắn giúp mình được tin tưởng nhưng đôi khi làm mất lòng các bạn.

C. Luôn tin tưởng ở bản thân giúp mình vượt qua mọi khó khăn, thử thách nhưng đôi khi cũng khiến mình chủ quan trong một số tình huống.

D. Luôn lạc quan mang lại cho mình năng lượng tích cực để thực hiện nhiệm vụ nhưng đôi lúc làm mình không đánh giá đúng những khó khăn có thể gặp phải.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tính cách của bản thân

Bài tập 1: Xác định một số đặc điểm tính cách của bản thân và các biểu hiện của những nét tính cách đó.

a. Gạch chân dưới những tính từ chỉ tính cách của em (em có thể viết thêm).

Mạnh mẽ

Lạc quan

Trung thành

Kiên nhẫn

Cầu tiến

Thẳng thắn

Nghị lực

Nhiệt tình

Kiên quyết

Nóng vội

Hướng nội

Hướng ngoại

Dịu dàng

Cầu toàn

Tốt bụng

Rộng lượng

Tham vọng

Yếu đuối

Cởi mở

Ích kỉ

.....

 

 ..........

 

..... .....

 

.....

.....

.....

.....

.....

b. Mô tả một vài biểu hiện về những nét tính cách đó của em. 

Tính cách

Biểu hiện

Thân thiện

  • Thể hiện sự cởi mở
  • Chủ động tích cực tham gia và hòa nhập với mọi người.

.....

 

.....

.....

.....

.....

.....

Bài tập 2: Chia sẻ những ảnh hưởng từ tính cách của em đến sự phát triển bản thân trong học tập và cuộc sống. 

Bài tập 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát triển bản thân.

a. Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách của bản thân.

Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách của bản thân

b. Lập và thực hiện kế hoạch phát huy một điểm mạnh, hạn chế một điểm yếu trong tính cách của bản thân.

Tên kế hoạch: ............................

Mục tiêu: ............................

Nội dung kế hoạch:

Lập và thực hiện kế hoạch phát huy một điểm mạnh, hạn chế một điểm yếu trong tính cách của bản thân

Hoạt động 3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 

Bài tập 1: Khoanh tròn vào biểu hiện của khả năng điều chỉnh tư duy tích cực trong tình huống sau (em có thể viết thêm).

Tình huống:

Hôm nay trả bài kiểm tra, mặc dù đã rất cố gắng nhưng điểm của H vẫn khôg cao.

A. Gặp phải vấn đề bế tắc, không lối thoát càng chán nản, thất vọng về bản thân.

B. Tự trấn an bản thân, sẽ tìm thấy hướng giải quyết vấn đề.

C. Động viên bản thân cần bình tĩnh và suy xét vấn đề theo hướng tích cực.

D. Điều chỉnh suy nghĩ của bản thân từ tự ti sang tìm bằng chứng và cách sửa đổi.

E........

Bài tập 2: Chỉ ra tư duy tiêu cực của các bạn trong các tình huống sau và cách em điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.

Tình huống 1:

Trong buổi sinh hoạt lớp, K bị người bạn thân nhất phê bình các lỗi quên sách vở, đi học muộn, thiếu tập trung nghe giảng,... K thất vọng về bạn thân của mình và không hiểu vì sao bạn ấy lại đối xử với mình như vậy. Về nhà, K vẫn buôn và suy nghĩ mãi.

  • Tư duy tiêu cực: Thất vọng và trách người bạn thân.
  • .....
  • Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực: Đúng là cậu ấy nói không sai; cậu ấy phê bình như vậy là muốn mình thay đổi.
  • .....

Tình huống 2:

X rất thất vọng với bản thân vì hôm nay đã trả lời sai câu hỏi không hề khó.

  • Tư duy tiêu cực: .....
  • Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực:....

Bài tập 3: Đánh dấu X vào những việc làm em đã làm để rèn khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. 

Những việc đã làm

Lựa chọn

1. Quan sát những mặt tích cực của vấn đề.

 

2. Nhớ lại những tình huống, kỉ niệm tốt đã trải qua.

 

3. Đơn giản hóa vấn đề, tránh trầm trọng hóa vấn đề.

 

4. Động viên bản thân tích cần bình tĩnh và suy xét vấn đề theo hướng tích cực.

 

5. Suy nghĩ tiêu cực sẽ hủy hoại tâm hồn của chính mình và ảnh hưởng đến sức khỏe.

 

6. Khi suy nghĩ tiêu cực ập đến, hãy nói với chính mình: “Có lẽ mình đang suy nghĩ hồ đồ, mình suy nghĩ chưa đúng?”. Hãy ra lệnh cho tâm trí hướng về điều tốt đẹp.

 

7. Tin tưởng về những kết quả tốt đẹp của sự suy nghĩ tích cực.

 

8. Cảm nhận sự thay đổi của cảm xúc: cơ thể thoải mái và quan hệ tốt đẹp khi suy nghĩ tích cực.

 

Hoạt động 4: Thể hiện sự tự chủ, chủ động

Bài tập 1: Nhận diện những biểu hiện của sự tự chủ, tự trọng trong học tập và cuộc sống.

a. Khoanh tròn vào những biểu hiện của sự tự chủ trong học tập và cuộc sống (em có thể viết thêm).

A. Chủ động, tự giác thực hiện các công việc.

B. Đạt được kết quả cao trong học tập.

C. Suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định.

D. Tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ, lời nói của minh trong mọi hoàn cảnh.

E. Tự tin thể hiện bản thân.

F. Quyết định thực hiện mọi việc mà không cần cân nhắc.

b. Khoanh tròn vào những biêu hiện của sự tự trọng trong học tập và cuộc sông (em có thẻ viết thêm).

A. Thực hiện đầy đủ nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng.

B. Luôn có gắng và tìm cách để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

C. Luôn hứa với các bạn về những điều minh sẽ làm.

D. Tự giác thực hiện nhiệm vụ không để ai nhắc nhở.

E. Tự cao, tự đại về bản thân.

F. Không tham lam tiền bạc hay của cải của người khác.

Bài tập 2: Chia sẻ về tình huống thể hiện sự tự chủ, tự trọng của em.

a. Mô tả một số tình huống em đã thể hiện sự tự chủ, tự trọng.

....

b. Viết những biểu hiện của sự tự chủ, tự trọng mà em đã thể hiện và bài học em thu được từ tình huống đó.

....

Bài tập 3: Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện sự tự chủ, tự trọng. 

  • Tên kế hoạch: ....
  • Mục tiêu:....
  • Nội dung kế hoạch: 

STT

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Kết quả thực hiện

Ghi chú

...

.....

.....

.....

.....

...

.....

.....

.....

.....

...

.....

.....

.....

.....

 

Hoạt động 5: Rèn luyện ý chí vượt khó để đạt mục tiêu

Bài tập 1: Khoanh tròn vào những khó khăn em có thể gặp khi thực hiện mục tiêu (em có thể viết thêm).

A. Bị hổng kiến thức, thiếu hiểu biết để thực hiện.

B. Thiếu niềm tin về bản thân có thể thực hiện được.

C. Khó kiên trì, thiếu nghị lực để thực hiện mục tiêu.

D. Thiếu phương tiện thực hiện.

E. Thiếu một số kĩ năng để thực hiện mục tiêu.

F. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.

G. Không có người hỗ trợ.

Bài tập 2: Đánh dấu X vào cách em và các bạn đã thực hiện để rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn. 

Khó khăn em đã vượt qua: .....

Cách rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn

Bản thân

Các bạn

1. Chấp nhận khó khăn và đưa mục tiêu để vượt qua.

 

 

2. Xây dựng cam kết thay đổi mục tiêu.

 

 

3. Nghĩ đến thành quả sau khi mình đạt được mục tiêu để duy trì động lực cho bản thân.

 

 

4. Chia nhỏ mục tiêu để thực hiện và ăn mừng chiến thắn sau khi hoàn thành từng mục tiêu nhỏ.

 

 

5. Chia sẻ mục tiêu với bạn bè, người thân để được cổ vũ và giúp đỡ mỗi khi mình gặp khó khăn, thiếu kiên trì.

 

 

6. Tìm những người bạn có nghị lực cùng đồng hành.

 

 

7. Nói với bản thân: “Mình sẽ làm được”.

 

 

Bài tập 3: Viết cách em sẽ làm để vượt qua khó khăn trong tình huống sau.

Tình huống:

N gặp khó khăn trong kĩ năng nghe và phát âm tiếng Anh. N rất muốn cải thiện kĩ năng này.

....

Bài tập 4: Đánh dấu X vào mức độ em đã làm những việc để rèn luyện ý chí vượt khó khi thực hiện mục tiêu trong học tập và cuộc sống.

Việc làm rèn luyện ý chí vượt khó

Mức độ

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1. Cố gắng, kiên trì thực hiện mục tiêu đến cùng.

 

 

 

2. Mời thêm những người bạn cùng chí hướng để cùng nhau thực hiện.

 

 

 

3. Chia nhỏ mục tiêu để thực hiện.

 

 

 

4. Tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn, người thân khi cần thiết.

 

 

 

5. Tự thưởng cho bản thân sau mỗi thành công.

 

 

 

6.....

 

 

 

Hoạt động 6: Thể hiện sự chủ động trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau.

Bài tập 1: Trao đổi về biểu hiện của sự chủ động trong môi trường học tập, giao tiếp.

a. Khoanh tròn vào những biểu hiện của sự chủ động trong môi trường học tập (em có thể viết thêm).

A. Luôn đặt ra các mục tiêu cụ thể trong học tập.

B. Khi thấy cô mời thì mới trả lời.

C. Chỉ làm bài khi thầy cô giao.

D. Lập kế hoạch học tập và thực hiện được kế hoạch.

E. Xung phong phát biểu xây dựng bài và đặt câu hỏi khi chưa rõ hay có quan điểm khác.

F. Chỉ tham gia các hoạt động khi thầy cô yêu cầu, nhà trường bắt buộc.

G. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.

H......

b. Khoanh tròn vào những biểu hiện của sự chủ động trong các môi trường giao tiếp khác nhau (em có thể viết thêm).

A. Chỉ khi thầy cô, người lớn hỏi, trao đổi em mới trả lời.

B. Lắng nghe mọi người trò chuyện.

C. Chủ động chào hỏi, bắt chuyện.

D. Sẵn sàng hỗ trợ người khác trong quá trình giao tiếp.

E. Luôn giữ lời hứa, đúng hẹn, đúng giờ.

F. Lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp phù hợp.

G....

Bài tập 2: Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau để thực hiện sự chủ động trong học tập và giao tiếp. 

a. Khoanh tròn vào những việc em sẽ làm, nếu em là Q (em có thể viết thêm).

Tình huống 1:

Vào học lớp 1- đã được một tháng nhưng Q vẫn ngại nói chuyện với các bạn và thường ngồi một mình trong lớp vào giờ ra chơi.

ATiếp túc ngồi một mình vào giờ ra chơi.

B. Tham gia lớp học kĩ năng giao tiếp.

C. Chủ động nói chuyện với các bạn; đầu tiên là các bạn cùng bảnooif đến những người bạn khác.

D. Nhờ thầy cô hỗ trợ.

E......

b. Khoanh tròn vào những việc em sẽ làm, nếu em là M (em có thể viết thêm).

Tình huống 2:

M rất trầm tính, trong giờ học hiếm khi phát biểu xây dựng bài. Kể cả khi không hiểu bài, M cũng không dám giơ tay để hỏi.

A. Hỏi các bạn khi không hiểu bài.

B. Đọc, tìm hiểu từ sách, vở, tài liệu về những bào mình chưa hiểu.

C. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp vàvmanhj dạn xung phong phát biểu xây dựng bài.

D. Hỏi thầy cô khi không hiểu bài.

E. Chỉ phát biểu khi thầy cô mời.

F.....

Bài tập 3: Viết một số việc làm mà em đã thể hiện sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau. 

Hoạt động 7: Rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng.

Bài tập 1: Nhận diện những biểu hiện của tư duy phản biện.

a. Khoanh tròn vào những biểu hiện của người có khả năng tư duy phản biện (em có thể viết thêm).

A. Luôn đặt câu hỏi: Tại sao? Từ đâu mà có?.

B. Nhận diện vấn đề tốt, biết cách phát triển và đánh giá các lập luận.

C. Tin tưởng các thông tin mà mình nghe.

D. Nhận diện nhanh sự liên quan và tầm quan trọng của các ý tưởng.

E. Luôn suy nghĩ chắc chắn trước khi trả lời và đưa ra dẫn chứng.

F. Nhìn thấy được một mặt của vấn đề.

G. Chỉ ra cả mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề. 

H.....

b. Em là người có tư duy phản biện không? Vì sao? 

Bài tập 2: Đánh dấu X vào mức độ em đã thực hiện những việc để rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng.

Những việc em đã làm

Mức độ

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1. Đặt các câu hỏi như: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như thế nào? Để khai thác thông tin và làm khách quan những thông tin mình nghe hoặc biết được.

 

 

 

2. Đặt các câu hỏi giả thiết, nguyên nhân, hệ quả: nếu – thì.

 

 

 

3. Xem xét nhiều trường hợp để loại trừ và tìm ra đáp án đúng nhất.

 

 

 

4. Tự kiểm tra, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình trước khi chấp nhận kết quả của người khác.

.

 

 

5. Đưa ra ý kiến của mình để phản biện lại ý kiến của người khác, thậm chí số đông.

 

 

 

6. Đưa ra các bằng chứng thực tế để bảo vệ ý kiến của mình.

 

 

 

7. Đánh giá các thông tin một cách nghiêm túc.

 

 

 

.....

 

 

 

Bài tập 3: Viết ít nhất 3 lập luận và bằng chứng để đánh giá nhận định "Sống ảo có nguy cơ đánh mất giá trị thực". 

1.....

2.....

3.....

Hoạt động 8: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Bài tập 1: Đánh dấu X vào mức độ em đạt được ở mỗi nọi dung đánh giá sau: 

Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1. Xác định được quan điểm sống của bản thân.

 

 

 

2. Chỉ ra được những đặc điểm tính cách của bản thân.

 

 

 

3. Phát huy được điểm mạnh, hạn chế được điểm yếu của bản thân trong học tập và cuộc sống.

 

 

 

4. Thể hiện được tự chủ trong việc thực hiện mục tiêu đề ra.

 

 

 

5. Thực hiện được một số việc làm thể hiện lòng tự trọng của bản thân trong học tập và cuộc sống.

 

 

 

6. Thể hiện được ý chí vượt khó để đạt được các mục tiêu đề ra.

 

 

 

7. Thể hiện được sử chủ động của bản thân trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau.

 

 

 

8. Điều chỉnh được tư duy theo hướng tích cực.

 

 

 

9. Hình thành được tư duy phản biện trong khi đánh giá sự vật hiện tượng.

 

 

 

Bài tập 3: Viết ý kiến nhóm dành cho em.

 

Bài tập 4: Viết ý kiến của giáo viên dành cho cả lớp và cho em (nếu có).

 

Bài tập 5: Viết ý kiến của gia đình, người thân dành cho em.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải SBT hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạo bản 2, giải SBT hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 CTST, Giải SBT hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 1 Thể hiện và phát triển bản thân

Bình luận

Giải bài tập những môn khác