Giải SBT chủ đề 3: Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh trong nhà trường

Hướng dẫn giải chủ đề chủ đề 3: Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh trong nhà trường SBT hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 bản 2. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Hoạt động 1: Thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng

Bài tập 1: Nêu những nội quy cụ thể của trường em đối với học sinh. Vì sao học sinh cần phải tuân thủ các nội quy này và mức độ thực hiện của em?

Nội quy nhà trường

do thực hiện

Mức độ

Thường xuyên

Ít khi

Chưa thực hiện

1. Đi học đúng giờ, nghỉ học có lí do chính đáng.

.....

 

 

 

2. Học bài và làm bài đầy đủ.

.....

 

 

 

3. Mặc đồng phục đúng quy định.

.....

 

 

 

4. Bảo vệ và giữ gìn tài sản của nhà trường.

.....

 

 

 

5. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đoàn thể và các hoạt động tập thể do nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức.

.....

 

 

 

6. Lễ pháp với thầy cô, người lớn và chan hòa với các bạn.

.....

 

 

 

7. Có tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ bạn bè khi cần thiết.

.....

 

 

 

8. .....

.....

 

 

 

9. .....

.....

 

 

 

Bài tập 2: Chỉ ra lí do cần chấp hành những hành vi văn minh ở nơi công cộng. 

Chỉ ra lí do cần chấp hành những hành vi văn minh ở nơi công cộng

Chỉ ra lí do cần chấp hành những hành vi văn minh ở nơi công cộng

Bài tập 3: Chỉ ra những nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng mà em thực hiện chưa tốt và biện pháp khắc phục. 

Nội quy, quy định thực hiện chưa tốt

Biện pháp khắc phục

..... 

..... 

 

 

Hoạt động 2: Thể hiện sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp ứng xử với thầy cô và các bạn 

Bài tập 1: Đánh dấu X vào mức độ thể hiện sự tự tin trong giao tiếp mà em đã làm được. 

Giai đoạn giao tiếp

Hành vi thể hiện

Mức độ

Tốt

Đạt

Chưa đạt

Chuẩn bị

Hiểu sâu sắc mục đích, nội dung cần giao tiếp.

 

 

 

Tập diễn đạt mạch lạc, nói lưu loát nội dung cần giao tiếp.

 

 

 

Tập nói biểu cảm kết hợp với ngôn ngữ hình thể.

 

 

 

Quá trình giao tiếp

Chủ động chào hỏi.

 

 

 

Tập trung vào mục đích cuộc trò chuyện.

 

 

 

Tốc độ nói phù hợp, nói rõ ràng.

 

 

 

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể.

 

 

 

Nhìn vào mắt đối phương khi giao tiếp.

 

 

 

Quan sát người nghe và mời họ tham gia nói; lắng nghe khi đối phương hỏi.

 

 

 

Giữ phong thái điềm đạm, thái độ cởi mở, thân thiện.

 

 

 

Kết thúc

Nhắc lại cảm xúc tích cực về buổi nói chuyện.

 

 

 

Vui vẻ và chào tạm biệt.

 

 

 

Bài tập 2: Đánh dấu X vào mức độ thực hiện các biểu hiện sự tự tin trong giao tiếp, ứng xử của em.

Biểu hiện sự tự tin

Mức độ

Thường xuyên

Ít khi

Chưa thực hiện

Chủ động chào hỏi, bắt chuyện với thầy cô và các bạn.

 

 

 

Nói rõ ràng, mạch lạc và lưu loát nội dung cần giao tiếp.

 

 

 

Ánh mắt hướng vào người trò chuyện.

 

 

 

Phong cách thể hiện sự tự nhiên, điềm đạm,...

 

 

 

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể và lời nói biểu cảm.

 

 

 

Chủ động hỏi thăm nếu thầy cô, bạn bè có dầu hiệu mệt mỏi hay lo lắng.

 

 

 

Bài tập 3: Đánh dấu X vào mức độ thực hiện các biểu hiện của sự thân thiện trong giao tiếp, ứng xử của em.

Biểu hiện sự thân thiện

Mức độ

Thường xuyên

Ít khi

Chưc thực hiện

Tươi cười chào hỏi, lễ phép với thầy cô và thân thiện với các bạn.

 

 

 

Cử chỉ niềm nở.

 

 

 

Hướng sự chú ý đến người đang trò chuyện.

 

 

 

Luôn nhớ tên người đang trò chuyện và có cách xưng hô tạo sự gần gũi, thân mật.

 

 

 

Nói chuyện hài hước để làm câu chuyện hấp dẫn.

 

 

 

Lắng nghe và dành những lời khen phù hợp cho các bạn.

 

 

 

Chia sẻ cởi mở về mình với mọi người.

 

 

 

Bài tập 4: Khoanh tròn vào đáp án thể hiện biểu hiện của sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp, ứng xử phù hợp nhất với em ở các tình huống sau (em có thể viết thêm).

Tình huống

Đáp án

1. Trong tiết học trước, cô giáo gọi M trả lời bài. Lúc đó M đang tức giận cậu bạn thân, M đã không thể trả lời mà cứ đứng im lặng. Cô hỏi: “Tại sao em không nói? Em đang có chuyện gì à?”. M vẫn không nói gì. Cô buồn, nhìn M rồi đi lên phía bục giảng. Hôm nay, M chủ động gặp cô giáo để giải thích.

A. Em rất buồn vì làm cô hiểu lầm, nhưng em không cố ý tại bạn H làm em tức giận.

B. Em xin lỗi vì làm cô buồn lòng, lúc đó em không kiểm soát tốt cảm xúc của mình nên không trả lời cô đúng lúc. Em hứa sẽ thay đổi ạ!

C. Em đang tức giận với bạn H nên em sơ suất, mong cô tha lỗi cho em ạ.

D. Em xin lỗi cô, vì để cô hiểu lầm ạ.

E. .....

2. K là thành viên mới của Câu lạc bộ tiếng Anh. Chủ nhiệm câu lạc bộ đề nghị K giới thiệu và chia sẻ kinh nghiệm học tiếng Anh với các bạn trong câi lạc bộ. Nếu là K, em sẽ thực hiện như thế nào?

A. Em là thành viên mới nên em rất ngại chia sẻ.

B. Em giới thiệu về bản thân và làm quen với mọi người trong câu lạc bộ.

C. Em chào hỏi, giới thiệu về mình và chia sẻ mong muốn được các bạn trong câu lạc bộ hỗ trợ, vì em là thành viên mới nên chưa có nhiều kinh nghiệm.

D. Em chào hỏi và mong các thành viên trong câu lạc bộ hỗ trợ.

E. .....

Hoạt động 3: Thể hiện trách nhiệm và hỗ trợ người cùng thực hiện nhiệm vụ được giao

Bài tập 1: Vì sao em cần thực hiện các hành vi thể hiện là người có trách nhiệm trong công việc? Kết quả rèn luyện của em như thế nào?

Hành vi em nên làm

do

Kết quả rèn luyện

Nhận nhiệm vụ phù hợp với khả năng thực hiện của bản thân.

.....

.....

Thực hiện cam kết để hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ quy định.

.....

.....

Luôn giữ đúng lời hứa, lời hẹn.

.....

.....

Cố gắng tìm cách để hoàn thành nhiệm vụ.

.....

.....

Kịp thời thông tin, phản hồi về thực trạng công việc cho người phụ trách.

.....

.....

Thể hiện sự quan tâm đến các công việc của những người cùng tham gia.

.....

.....

Hỗ trợ những người cùng tham gia để cùng hoàn thành nhiệm vụ chung.

.....

.....

Sẵn sàng hợp tác cùng những người tham gia để giải quyết những khó khăn nảy sinh trong quá trình thực hiện công việc.

.....

.....

.....

.....

.....

Bài tập 2: Phân tích trách nhiệm của các cá nhân, nhóm và khả năng giải quyết vấn đề của họ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Tình huống:

Thầy giáo giao cho mỗi nhóm trong lớp thực hiện một nhiệm vụ của dự án liên quan đến bài học mới. Đến ngày nộp sản phẩm, nhóm 1 và nhóm 4 đã hoàn thành nhiệm vụ, nộp đúng thời hạn. Nhóm 2 không thể hoàn thành nhiệm vụ với lí do có 2 thành viên bị ốm và nhóm 3 vì nhóm trưởng triển khai nhiệm vụ đến các thành viên muộn nên không kịp hoàn thành.

.....

.....

.....

.....

Bài tập 3: Khoanh tròn vào cách xử lí của em khi thực hiện trách nhiệm với nhiệm vụ được giao trong trường hợp sau (em có thể viết thêm).

Trường hợp

Cách xử lí của em

1. Em được giao nhiệm vụ quá sức so với khả năng thực hiện.

A. Em làm được đến đâu thì sẽ làm đến đó.

B. Em trao đổi với người giao nhiệm vụ về khả năng của mình và đề nghị được hỗ trợ.

C. Em cố gắng bằng mọi giá để thực hiện nhiệm vụ.

D. Em không nhận nhiệm vụ quá sức của minh.

E. .....

2. Em được giao nhiệm vụ khi đang bận rất nhiều công việc khác.

A. Em sắp xếp các nhiệm vụ theo trật tự ưu tiên và lập kế hoạch thực hiện theo trật tự đó.

B. Em bận nên không thể làm được và em không quan tâm đến nhiệm vụ đó.

C. Em cứ nhận nhiệm vụ và nếu không hoàn thành được thi sẽ nhờ người hỗ trợ em.

D. Em sắp xếp các nhiệm vụ theo trật tự ưu tiên, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và đề nghị người hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.

E. .....

3. Em được giao nhiệm vụ khi đang gặp vấn đề về sức khoẻ.

A. Em báo cáo tình hình sức khoẻ để từ chối nhiệm vụ.

B. Em không nói gì, đến thời hạn nộp sẽ báo cáo tình hình sức khoẻ.

C. Em cố gắng hết sức để hoàn thành nhiệm vụ dù ảnh hưởng đến sức khoẻ của mình.

D. Em báo cáo tình hình sức khoẻ cho người giao nhiệm vụ và đề nghị hỗ trợ.

E. ..... 

Bài tập 4: Khoanh tròn vào cách giải quyết của em trong các tình huống sau (em có thể viết thêm).

Tình huống

Cách giải quyết của em

1. M, H, V được giao thực hiện nhiệm vụ nhóm và M được phân công làm nhóm trưởng. Gần đến hạn nộp, M hỏi H và V để thống nhất và hoàn thiện sản phẩm. Lúc này, H mới nhớ ra mình đã quên thực hiện nhiệm vụ được giao.

A. M phân chia nhiệm vụ của H thành 2 phần: H thực hiện 1 phần, M và V hỗ trợ 1 phần (làm giúp một phần công việc cho H).

B. M và V chia sẻ tài liệu để H thực hiện nhiệm vụ nhanh hơn.

C. M hoặc V hướng dẫn để H hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.

D. H phải tự hoàn thành nhiệm vụ được giao.

E. .....

2. N và S được giao nhiệm vụ phối hợp thuyết trình trong buổi báo cáo về kế hoạch hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trước ngày thuyết trình, S bị viêm họng, khản tiếng nên việc trình bày báo cáo khó có thể thực hiện được.

A. N sẽ thay thế S để hoàn thiện bài báo cáo, chuẩn bị bài trình chiếu và thực hiện thuyết trình.

B. N sẽ thuyết trình chính, S chỉ hỗ trợ tương tác với N.

C. S phải cố gắng để thực hiện nhiệm vụ theo phân công.

D. S sẽ hoàn thiện bài báo cáo chuẩn bị bài trình chiếu và N sẽ thuyết trình chính để S không phải nói nhiều.

E. .....

Hoạt động 4: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường

Bài tập 1: Chia sẻ về những việc em đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.

Truyền thống

Chia sẻ của em

1. Truyền thống “Dạy tốt, học tốt”

.....

2. Truyền thống “Tương thân tương ái”, “Uống nước nhớ nguồn”

.....

3. Truyền thống về hoạt động Đoàn, hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao

.....

Bài tập 2: Lựa chọn, lập và thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. 

  • Mục tiêu: .....
  • Nội dung: .....
  • Hình thức thực hiện: .....

Bài tập 3: Đánh dấu X vào mức độ ý nghĩa của hoạt động giáo truyền thống nhà trường mà em đã thực hiện.

Nội dung đánh giá

Mức độ

Rất ý nghĩa

Ít ý nghĩa

Không ý nghĩa

Ý nghĩa bản thân

Hiểu hơn về truyền thống của nhà trường.

 

 

 

Tạo động lực để cố gắng phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

 

 

 

Tự hào về truyền thống của nhà trường.

 

 

 

Ý nghĩa với nhà trường

Giúp nhà trường ngày càng phát huy và tiếp nối truyền thống tốt đẹp đó.

 

 

 

Học sinh đều thấm nhuần những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

 

 

 

Tạo nên hình ảnh đẹp và thương hiệu của nhà trường.

 

 

 

Hoạt động 5: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Bài tập 1: Chia sẻ về những thuận lơin và khó khăn khi thực hiện chủ đề.

Thuận lợi

Khó khăn

.....

.....

.....

.....

.....

.....

Bài tập 2: Đánh dấu X vào mức độ em đạt ở mỗi nội dung đánh giá sau:

Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1. Thực hiện được các nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng.

 

 

 

2. Thể hiện được sự thân thiện với thầy cô và các bạn.

 

 

 

3. Thể hiện được sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử với thầy cô và các bạn .

 

 

 

4. Thể hiện được trách nhiệm và hỗ trợ những người cùng tham gia thực hiện nhiệm vụ được giao.

 

 

 

5. Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.

 

 

 

6. Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường.

 

 

 

7. Thực hiện được các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

 

 

 

8. Thực hiện được các nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng.

 

 

 

Bài tập 3: Viết ý kiến của nhóm dành cho em. 

Bài tập 4: Viết ý kiến của giáo viên dành cho cả lớp và cho em (nếu có). 

Bài tập 5: Viết ý kiến của gia đình, người thân dành cho em. 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải SBT hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạo bản 2, giải SBT hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 CTST, Giải SBT hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 3 Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh trong nhà trường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác