Giải SBT bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

Giải SBT bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi trang 47 Hướng dẫn giải: 41 Công Nghệ. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ có bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Hãy đánh dấu (-) vào ô | trước yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi.

[] Nuôi dưỡng vật nuôi.

[] Chăm sóc vật nuôi.

[] Chiều cao chuồng nuôi.

[] Phỏng, trị bệnh cho vật nuôi.

[] Loại cây trồng lấy bóng mát cho bãi chăn thả.

2. Viết chữ Đ vào sau việc làm đúng và chữ S vào sau việc làm sai khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

a. Tắm, chải hằng ngày cho vật nuôi.

b. Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ ở chuồng nuôi.

c. Sơn màu trắng cho tưởng của chuồng nuôi.

d. Cung cấp thức ăn đủ dinh dưỡng cho vật nuôi.

e. Sử dụng loại máng ăn của vật nuôi bằng inox.

f. Thực hiện phỏng, trị bệnh cho vật nuôi theo định kì. 

3. Điền từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống

(kháng thể, tiêu diệt, miễn dịch, vaccine)

Khi đưa (1) vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (tiêm, nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống), cơ thể vật nuôi sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra (2) ........... chống lại tác nhân gây bệnh. Khi bị mầm bệnh xâm nhập, cơ thể vật nuôi có khả năng (3) - mầm bệnh, giúp vật nuôi khó bị mắc bệnh (gọi là vật nuôi đã có khả năng (4)

4. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước đặc điểm cơ thể của vật nuôi non.

[] Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

[] Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh.

[] Có sức khoẻ và sức đề kháng khá tốt

[] Chức năng miễn dịch chưa tốt.

[] Sức đề kháng kém hơn so với vật nuôi trưởng thành

5. Đặc điểm cơ thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi non như thế nào?

A. Ảnh hưởng đến khả năng giữ ấm, miễn dịch của vật nuôi non.

B. Ảnh hưởng đến khả năng bú sữa mẹ của vật nuôi non.

C. Ảnh hưởng đến khả năng vận động của vật nuôi non.

D. Ảnh hưởng đến thời gian vật nuôi non ngủ trong ngày.

6. Hãy nêu một ví dụ về ảnh hưởng của đặc điểm cơ thể đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi non.

 

7. Nối hình ảnh (cột A) với vai trò của công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non (cột B) cho phù hợp.

8. Cần nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào để vật nuôi non khoẻ mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt?

A. Cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoảng

B. Kiểm tra định kì thể trọng, tinh dịch của vật nuôi.

C. Thưởng xuyên tắm, chải cho vật nuôi non.

D. Cung cấp đủ calcium và các chất dinh dưỡng để tạo trứng.

9. Hãy đánh dấu (-) vào ô trước vai trò của vật nuôi đực giống đối sự phát triển của đàn.

[] Giúp đàn con có cân nặng đồng đều.

[] Giúp vật nuôi lớn nhanh, phát triển tốt.

[] Giúp đàn vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

[] Giúp đàn con sinh ra có khả năng kháng bệnh cao.

[] Giúp rút ngắn thời gian nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

10. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con dễ thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khoẻ mạnh.

D. Để hệ tiêu hoá của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

11. Hãy đánh dấu (V) vào ô | trước yêu cầu đối với vật nuôi đực giống là lợn, bỏ, dễ. dt, ăn chắc, khôn Cơ thể cân đối, rắn chắc, không béo quá hay gầy quá

[] Có sức để kháng cao.

[] Tăng trọng tốt.

[] Có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt.

[] Dễ nuôi, chịu ăn uống kham khổ.

12. Đối với gà, vịt, con trống cần đạt tiêu chuẩn như thế nào?

A. Lông óng mượt, màu sặc sỡ.

B. Cơ thể không quả béo hay quá gầy, nhanh nhẹn.

C. Chức năng miễn dịch tốt.

D. Tăng trọng tốt.

 

13. Điền vai trò của các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống vào bảng dưới

Công việc

Vai trò

Cung cấp thức ăn đủ năng lượng protein, vitamin và chất khoáng (kẽm, mâng, iod)

 giúp vật nuôi nhanh phát triển

Giữ vệ sinh chuồng trại và tắm, chải cho vật nuôi

 giữ vệ sinh, trách bệnh tật cho vật nuôi

Tiêm phòng định kì

 phòng bệnh cho vật nuôi

Kiểm tra định kì thể trọng và tinh dịch

 kiểm tra sức khoẻ

Cho vật nuôi đực giống vận động hằng ngày

 giúp vật nuôi nhanh phát triển

 

 

14. Hãy đánh dấu (V) vào ô trước nhiệm vụ của vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con.

[  ] Tiết nhiều sữa có chất lượng tốt để nuôi con.

[] Nuôi con khoẻ mạnh.

[  ] Vật nuôi non không phát sinh các bệnh về hô hấp.

[ ] Bảo vệ đàn con tránh nguy hiểm từ các loài vật nuôi khác.

[ ] Nuôi con có tỉ lệ sống cao.

15. Đối với lợn, bỏ, dê, yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản là gì?

A. Cơ thể không béo quả hay gầy quá.

B. Sữa đủ để nuôi con và có thành phần dinh dưỡng tốt

C. Có chức năng miễn dịch tốt, sức đề kháng cao.

D. Cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.

16. Viết chữ Đ vào sau việc làm đúng và chữ S vào sau việc làm sai để phỏng và điều trị bệnh cho vật nuôi.

a. Tiêm phòng và điều trị bệnh kịp thời.

b. Cung cấp thức ăn đủ dinh dưỡng

c. Cho vật nuôi vận động thường xuyên.

d. Thưởng xuyên tắm, chải, vệ sinh cho vật nuôi.

17. Hãy đánh dấu (-) vào cái sinh sản.

[] Tác động mạnh đến sự sinh trưởng, phát triển của vật nuôi.

[] Giúp hoàn thiện chức năng tiêu hoá của vật nuôi non.

[] Làm tăng khả năng miễn dịch của đàn vật nuôi.

[] Đàn con có tỉ lệ sống cao.

[] Đàn con được cung cấp thức ăn đủ dinh dưỡng từ nguồn sữa mẹ.

18. Giải thích vai trò của các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản vào bảng dưới đây.

Công việc

Vai trò

Cho vật nuôi vận động phù hợp

 

Tắm, chải, vệ sinh chuồng trại và dụng cụ cho ăn

 

Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ

 

Tiê, phòng định kì

 

 19. Đánh dấu (V) vào sau việc làm phù hợp và dấu (X) vào sau việc làm không phù hợp khi chăm sóc vật nuôi cái trong giai đoạn sinh sản

a. Cho vật nuôi vận động phù hợp.

b. Thắp đèn trong chuồng để giữ ấm cơ thể vật nuôi.

c. Vệ sinh thân thể vật nuôi, chuồng trại chăn nuôi.

d. Theo dõi và chăm sóc khi vật nuôi đẻ.

e. Tiêm phỏng, điều trị bệnh kịp thời cho vật nuôi.

f. Xây dựng chuồng nuôi gần khu vực người ở

20. Nêu những ảnh hưởng của môi trường sống và vệ sinh thân thể đến vật nuôi vào bảng dưới đây.

Môi trường sống và vệ sinh thân thể

Ảnh hưởng đến vật nuôi

Chuồng được giữ vệ sinh,khô ráo, sạch sẽ

 

Chuồng không đảm bảo vệ sinh

 

Vệ sinh thân thể kém

 

Thường xuyên tắm, chải, vệ sinh thân thể cho vật nuôi

 

 

21. Hãy đánh dấu (V) vào ô trước câu trả lời cho câu hỏi:

Chất thải và rác thải trong chăn nuôi ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ của con người như thế nào?

[] Gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.

[] Gây ra một số bệnh hô hấp, bệnh ngoài da ở người.

[] Ảnh hưởng đến tâm trạng (buồn, vui, ...) của con người.

[] Ảnh hưởng đến môi trường sống của tôm, cua, cả.

[] Làm gia tăng số người mắc bệnh béo phì.

22. Viết chữ Đ vào sau phát biểu đúng và chữ S vào sau phát biểu sai về yêu cầu vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.

a. Chuồng nuôi có nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khi thích hợp.

b. Cửa chuồng nuôi hướng tây, kiểu chuồng nuôi đảm bảo kín gió.

c. Thường xuyên tắm, chải, vệ sinh thân thể cho vật nuôi về hinh, khô ra thành thể cho vật nuôi

d. Chuồng được giữ vệ sinh, khô ráo, sạch sẽ.

e. Thức ăn và nước uống của vật nuôi được cung cấp đầy đủ.

f. Xử lí phân và rác thải chăn nuôi

23. Chăm sóc, phỏng và trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi?

A. Vật nuôi khoẻ mạnh, phát triển toàn diện

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

D. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

24. Hãy đánh dấu (v) vào cột tương ứng với công việc chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi ở gia đình mà em quan sát được.

Công việc

Không

Cung cấp thức ăn đủ năng lượng và dinh dưỡng

 

 

Tắm, chải cho vật nuôi thường xuyên

 

 

Tiêm vaccine định kì cho vật nuôi mắc bệnh

 

 

Phát hiện kịp thời khi vật nuôi mắc bệnh

 

 

Nhanh chóng cách li khi vật nuôi bị bệnh

 

 

Vệ sinh chuồng trại và dụng cụ cho ăn hàng ngày

 

 

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Công nghệ 7 Chân trời, giải vở bài tập, Giải SBT bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

Bình luận

Giải bài tập những môn khác