Đề thi giữa kì 2 tiếng Việt 3 KNTT: Đề tham khảo số 1

Đề tham khảo số 1 giữa kì 2 tiếng Việt 3 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 

TIẾNG VIỆT LỚP 3 – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ 1

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC

Nội dung

Số câu, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu

Số câu

2

 

2

 

 

1

 

1

6

Câu số

1,2

 

3,4

 

 

5

 

6

 

Số điểm

1

 

1

 

 

1

 

1

4

Kiến thức tiếng việt

Số câu

 

1

 

1

 

1

 

 

3

Câu số

 

7

 

8

 

9

 

 

 

Số điểm

 

1

 

1

 

1

 

 

3

Tổng

Số câu

2

1

2

1

 

1

 

1

9

Số điểm

1

1

1

1

 

1

 

1

7

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT

TT

Chủ đề

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Bài viết 1

Số câu

 

 

 

1

 

 

 

 

1

Câu số

 

 

 

1

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

4

 

 

 

 

4

2

Bài viết 2

Số câu

 

 

 

 

 

 

 

1

1

Câu số

 

 

 

 

 

 

 

1

 

Số điểm

 

 

 

 

 

 

 

6

6

Tổng số câu

 

 

 

1

 

 

 

1

2

Tổng số điểm

 

 

 

4

 

 

 

6

10

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi giữa Học kì 2 – Kết nối tri thức

Năm học 2022 - 2023

Môn: Tiếng Việt lớp 3

Thời gian làm bài: 25 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.

- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)

Đọc đoạn văn sau:

CHIM LÀM TỔ

Có rất nhiều loài chim tuy nhỏ nhưng làm tổ rất khéo léo, chúng quả là những kiến trúc sư vĩ đại trong thế giới loài chim. 

Chim chào mào làm tổ trên những cành cây vững chắc để tránh mưa gió. Chúng đan rễ cây khô thành hình tròn như chiếc bát con, rải những sợi rác nhỏ và hoa cỏ khô, vừa êm ái, vừa khô ráo vào bên trong. 

Chim liếc biếc làm tổ rất cầu kì trong những bụi cây cỏ thấp lúp xúp ngoài đồng, thiết kế tổ như một cái bình cổ cong, bên trong là những lớp hoa cỏ khô và mượt, đan bện rất khéo. 

Chim chích thường chọn loại cây lá to, khâu hai chiếc lá lại với nhau, sau đó chúng tha rác và hoa khô về để xây tổ, tạo nên sự êm ấm, mềm mại. Thoáng trông rất khó nhận ra tổ chim chích và những chiếc lá khác. 

Chim sít làm tổ trên cây vầu. Chúng phủ lá tre, nứa khô bên ngoài, sau đó đan lớp hoa cỏ khô thật dày bên trong. Miệng tổ được làm rất nhỏ đề tránh mưa gió. 

 (Theo Bích Hà)

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.

Câu 1. Những con chim khéo làm tổ được gọi là gì? 

a. Những kiến trúc sư tí hon trong thế giới loài chim. 

b. Những kiến trúc sư vĩ đại trong thế giới loài chim. 

c. Những kiến trúc sư tài năng trong thế giới loài chim. 

Câu 2. Bài đọc nhắc tới những con chim nào khéo làm tổ?

a. chim chào mào, chim liếc biếc, chim chích, chim sít.

b. chim chào mào, chim sẻ, chim gáy, chim sít.

c. chim chào mào, chim sâu, chim sơn ca, chim sít. 

Câu 3. Chim thường làm tổ bằng gì?

a. Bằng rác và hoa cỏ khô tạo sự êm ái. 

b. Bằng rễ cây tạo sự bền chắc. 

c. Bằng lá khô tạo sự khô ráo. 

Câu 4. Bài đọc cung cấp cho em những hiểu biết gì về loài chim?

a. Rất khéo léo.

b. Rất cần mẫn.

c. Rất yêu cuộc sống.

d. Rất vui vẻ.

Câu 5. Dựa vào bài đọc, điền thông tin thích hợp vào bảng:

Loại tổ chim

Vị trí

Đặc điểm

Tổ chim sít

......................................

...............................................

Tổ chim chào mào

......................................

...............................................

Tổ chim liếc biếc

......................................

...............................................

Tổ chim chích

......................................

...............................................

Câu 6. Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về loài chim mà em yêu thích.

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Câu 7. Xếp các từ trong khung có nghĩa giống nhau vào cột thích hợp:

cần cù, phấn khởi, cần mẫn, phấn chấn, chăm chỉ, hân hoan, 

siêng năng, chịu khó, lí do, vui vẻ, phấn khích, khấp khởi, mừng rỡ

Từ thể hiện sự chăm chỉ

Từ thể hiện niềm vui sướng

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................

Câu 8. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

a. Học sinh nghỉ hè vào tháng Sáu

.............................................................................................................................

b. Tháng Ba, hoa gạo nở đỏ rực.

.............................................................................................................................

c. Chim thường làm tổ xong trước khi đẻ trứng.

.............................................................................................................................

d. Cầu vồng hiện lên khi có nắng sau cơn mưa.

.............................................................................................................................

Câu 9. Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:

a. Trong ảnh, chú chim bói cá đang làm gì?

..........................................................................................

b. Chú ta đậu ở đâu? 

..........................................................................................

c. Chú ta sẽ làm gì với con cá? 

..........................................................................................

d. Theo em, vì sao chú ta được gọi là chim bói cá? 

..........................................................................................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾNG VIỆT LỚP 3 – KẾT NỐI TRI THỨC – ĐỀ 1A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌCNội dungSố câu, số điểmMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLĐọc hiểuSố câu2 2  1 16Câu số1,2 3,4  5 6 Số điểm1 1  1 14Kiến thức tiếng việtSố câu 1 1 1  3Câu số 7 8 9   Số điểm 1 1 1  3TổngSố câu2121 1 19Số điểm1111 1 17B. PHẦN KIỂM TRA VIẾTTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTL1Bài viết 1Số câu   1    1Câu số   1     Số điểm   4    42Bài viết 2Số câu       11Câu số       1 Số điểm       66Tổng số câu   1   12Tổng số điểm   4   610Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi giữa Học kì 2 – Kết nối tri thứcNăm học 2022 - 2023Môn: Tiếng Việt lớp 3Thời gian làm bài: 25 phút(không kể thời gian phát đề)(Đề số 1)A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)Đọc đoạn văn sau:CHIM LÀM TỔCó rất nhiều loài chim tuy nhỏ nhưng làm tổ rất khéo léo, chúng quả là những kiến trúc sư vĩ đại trong thế giới loài chim. Chim chào mào làm tổ trên những cành cây vững chắc để tránh mưa gió. Chúng đan rễ cây khô thành hình tròn như chiếc bát con, rải những sợi rác nhỏ và hoa cỏ khô, vừa êm ái, vừa khô ráo vào bên trong. Chim liếc biếc làm tổ rất cầu kì trong những bụi cây cỏ thấp lúp xúp ngoài đồng, thiết kế tổ như một cái bình cổ cong, bên trong là những lớp hoa cỏ khô và mượt, đan bện rất khéo. Chim chích thường chọn loại cây lá to, khâu hai chiếc lá lại với nhau, sau đó chúng tha rác và hoa khô về để xây tổ, tạo nên sự êm ấm, mềm mại. Thoáng trông rất khó nhận ra tổ chim chích và những chiếc lá khác. Chim sít làm tổ trên cây vầu. Chúng phủ lá tre, nứa khô bên ngoài, sau đó đan lớp hoa cỏ khô thật dày bên trong. Miệng tổ được làm rất nhỏ đề tránh mưa gió.  (Theo Bích Hà)Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.Câu 1. Những con chim khéo làm tổ được gọi là gì? a. Những kiến trúc sư tí hon trong thế giới loài chim. b. Những kiến trúc sư vĩ đại trong thế giới loài chim. c. Những kiến trúc sư tài năng trong thế giới loài chim. Câu 2. Bài đọc nhắc tới những con chim nào khéo làm tổ?a. chim chào mào, chim liếc biếc, chim chích, chim sít.b. chim chào mào, chim sẻ, chim gáy, chim sít.c. chim chào mào, chim sâu, chim sơn ca, chim sít. Câu 3. Chim thường làm tổ bằng gì?a. Bằng rác và hoa cỏ khô tạo sự êm ái. b. Bằng rễ cây tạo sự bền chắc. c. Bằng lá khô tạo sự khô ráo. Câu 4. Bài đọc cung cấp cho em những hiểu biết gì về loài chim?a. Rất khéo léo.b. Rất cần mẫn.c. Rất yêu cuộc sống.d. Rất vui vẻ.Câu 5. Dựa vào bài đọc, điền thông tin thích hợp vào bảng:Loại tổ chimVị tríĐặc điểmTổ chim sít.....................................................................................Tổ chim chào mào.....................................................................................Tổ chim liếc biếc.....................................................................................Tổ chim chích.....................................................................................Câu 6. Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về loài chim mà em yêu thích...........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 7. Xếp các từ trong khung có nghĩa giống nhau vào cột thích hợp:cần cù, phấn khởi, cần mẫn, phấn chấn, chăm chỉ, hân hoan, siêng năng, chịu khó, lí do, vui vẻ, phấn khích, khấp khởi, mừng rỡTừ thể hiện sự chăm chỉTừ thể hiện niềm vui sướng............................................................................................................................................................................................................................................Câu 8. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a. Học sinh nghỉ hè vào tháng Sáu. .............................................................................................................................b. Tháng Ba, hoa gạo nở đỏ rực..............................................................................................................................c. Chim thường làm tổ xong trước khi đẻ trứng..............................................................................................................................d. Cầu vồng hiện lên khi có nắng sau cơn mưa..............................................................................................................................Câu 9. Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:a. Trong ảnh, chú chim bói cá đang làm gì?..........................................................................................b. Chú ta đậu ở đâu? ..........................................................................................c. Chú ta sẽ làm gì với con cá? ..........................................................................................d. Theo em, vì sao chú ta được gọi là chim bói cá? ..........................................................................................B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)1. Nghe – viết (4 điểm)Cậu bé thông minhMuôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?Vua bậc cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lại một lần nữa.Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim sẽ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, và nói:Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi một chiếc kim này thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) Dựa vào Câu 9, viết đoạn văn kể lại hoạt động kiếm mồi của chim bói cá.HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Nghe – viết (4 điểm)

Cậu bé thông minh

Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?

Vua bậc cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lại một lần nữa.

Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim sẽ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, và nói:

Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi một chiếc kim này thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) 

Dựa vào Câu 9, viết đoạn văn kể lại hoạt động kiếm mồi của chim bói cá.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 

TIẾNG VIỆT 3 – KẾT NỐI TRI THỨC

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm)

b. Những kiến trúc sư vĩ đại trong thế giới loài chim. 

Câu 2: (0,5 điểm)

a. chim chào mào, chim liếc biếc, chim chích, chim sít.

Câu 3: (0,5 điểm)

a. Bằng rác và hoa cỏ khô tạo sự êm ái. 

Câu 4: (0,5 điểm)

a. Rất khéo léo.

b. Rất cần mẫn.

c. Rất yêu cuộc sống.

Câu 5: (1 điểm)

Loại tổ chim

Vị trí

Đặc điểm

Tổ chim sít

Trên cây vầu

Giống mớ lá tre, nứa khô

Tổ chim chào mào

trên những cành cây vững chắc

như chiếc bát con

Tổ chim liếc biếc

ong những bụi cây cỏ thấp lúp xúp ngoài đồng

như một cái bình cổ cong

Tổ chim chích

cây lá to

giống những chiếc lá khác

Câu 6: (1 điểm)

HS viết theo cảm nhận của mình.

Câu 7: (1 điểm)

Từ thể hiện sự chăm chỉ

Từ thể hiện niềm vui sướng

cần cù, cần mẫn, chăm chỉ, siêng năng, chịu khó.

phấn khởi, phấn chấn, hân hoan, vui vẻ, phấn khích, khấp khởi, mừng rỡ

Câu 8: (1 điểm)

a. Khi nào học sinh được nghỉ hè?

b. Khi nào hoa gạo nở đỏ rực?

c. Chim thường làm tổ xong lúc nào?

d. Cầu vồng hiện lên khi nào?

Câu 9: (1 điểm)

a. Trong ảnh, chú chim bói cá đang bắt mồi.

b. Chú ta đậu trên cành cây.

c. Chú ta sẽ ăn con cá.

d. Vì chú là loài chim bắt cá rất giỏi.

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Chính tả (4 điểm)

- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm):

+ 0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.

+ 0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm):

+ Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm

+ 2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;

+ Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm.

- Trình bày (0,5 điểm):

+ 0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.

+ 0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ.

2. Luyện tập (6 điểm)

- Viết được một đoạn văn từ 5 câu trở lên, kể về một đồ dùng học tập của em, câu văn viết đủ ý, trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng: 6 điểm.

- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài xấu, không đúng nội dung yêu cầu.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi giữa kì 2 tiếng Việt 3 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 1, đề thi giữa kì 2 tiếng Việt 3 KNTT, đề thi tiếng Việt 3 giữa kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác