Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 CD: Đề tham khảo số 4

Đề tham khảo số 4 cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Đinh Liệt. 

Câu 2. Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?

A. Tháng 8 năm 1425.

B. Tháng 9 năm 1426.

C. Tháng 10 năm 1426.

D. Tháng 11 năm 1426. 

Câu 3. Vương triều mới được ra đời sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là: 

A. Triều Lê sơ.

B. Triều Lý.

C. Triều Mạc.

D. Triều Trịnh. 

Câu 4. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?

A. Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

B. Chủ động tiến công để chặn trước thế mạnh của quân địch.

C. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

D. Triệt để thực hiện kế sách đánh nhanh thắng nhanh, tấn công thần tốc. 

Câu 5. Sau khi Lê Lợi lên ngôi đã khôi phục quốc hiệu nước ta là gì?

A. Đại Cồ Việt.

B. Đại Ngu.

C. Việt Nam.

D. Đại Việt.

Câu 6. Kinh đô của nước ta dưới triều Lê sơ là:

A. Hoa Lư.

B. Đông Kinh.

C. Huế.

D. Lam Kinh.

Câu 7. Bộ luật nào được biên soạn và ban hành dưới thời Lê sơ?

A. Hình luật.

B. Hình thư.

C. Đại Việt hình luật.

D. Quốc triều hình luật.

Câu 8. Nguyên nhân Phật giáo thời Lê sơ không phát triển như thời Lý – Trần là:

A. Nho giáo được du nhập từ lâu, ăn sâu trong tâm thức người Việt.

B. Yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.

C. Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế.

D. Chính sách cấm đoán, giết hại những người theo Phật giáo của nhà nước.

Câu 9. Kinh đô của Vương triều Vi-giay-a hiện nay nằm ở:

A. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

B. Phan Rang, Ninh Thuận.

C. Chà Bàn, Bình Định

D. Nha Trang, Khánh Hòa.

Câu 10. Ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa là:

A. Nông nghiệp.

B. Đánh bắt thủy hải sản.

C. Thủ công nghiệp.

D. Thương nghiệp.

Câu 11. Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm về chính trị của Chăm-pa?

A. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

B. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.

C. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.

D. Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.

Câu 12. Từ thế kỉ XVI, sự kiện gì xảy ra ở vùng đất Nam Bộ?

A. Chân Lạp xâm chiếm Phù Nam.

B. Chân Lạp khủng hoảng, phân tán.

C. Cư dân ở vùng này rất thưa thớt và vắng vẻ.

D. Một bộ phận người Việt đến khai phá.

II. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa từ năm 1416 – 1425.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao lại nói bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam?

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu nào?

A. Bán cầu Nam.

B. Bán cầu Bắc.

C. Bán cầu Đông.

D. Bán cầu Tây.

Câu 2. Quần đảo Mê-la-nê-di thuộc nhóm quần đảo nào của châu Đại Dương?

A. Đảo san hô.

B. Đảo lục địa.

C. Đảo núi lửa.

D. Đảo ven bờ.

Câu 3. Châu Đại Dương bao gồm những bộ phận nào?

A. Hệ thống các đảo và quần đảo.

B. Lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo.

C. Lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu-di-len.

D. Quần đảo Niu-di-len và quần đảo san hô Mi-crô-nê-di.

Câu 4. Chủ nhân đầu tiên của Ô-xtrây-li-a là ai?

A. Người bản địa. 

B. Người nhập cư gốc châu Âu.

C. Người nhập cư gốc châu Á.

D. Người nhập cư gốc châu Phi.

Câu 5. Năm 2019, số dân của Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?

A. 14,4 triệu người.

B. 10,5 triệu người.

C. 20,5 triệu người.

D. 25,2 triệu người.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng về tình hình dân cư của Ô-xtrây-li-a?

A. Người bản địa chiếm tỉ lệ ít.

B. Dân cư phân bố không đều.

C. Mật độ dân số thấp nhất thế giới.

D. Tỉ lệ dân thành thị thấp.

Câu 7. Châu Nam Cực được đại dương nào bao bọc?

A. Thái Bình Dương.

B. Nam Đại Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương.

Câu 8. Châu Nam Cực được chia thành mấy bộ phận?

A. 2 bộ phận

B. 4 bộ phận

C. 3 bộ phận

D. 1 bộ phận

Câu 9. Châu Nam Cực được gọi là cực lạnh của thế giới là do:

A. Khí hậu lạnh giá quanh năm, nhiệt độ dưới -10oC.

B. Nằm ở cực nam của Trái Đất.

C. Băng tuyết bao phủ quanh năm.

D. Địa hình cao nguyên băng khổng lồ.

Câu 10. Đô thị cổ của người Hy Lạp ra đời vào khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ X TCN – thế kỉ XI TCN.

B. Thế kỉ XI TCN – thế kỉ VIII TCN.

C. Thế kỉ VIII TCN – thế kỉ VI TCN.

D. Thế kỉ VI TCN – thế kỉ IV TCN.

Câu 11. Đô thị tiêu biểu nhất hình thành tại I-ta-li-a là:

A. Đô thị Rô-ma.

B. Đô thị Vơ-ni-dơ.

C. Đô thị A-ten.

D. Đô thị Pa-ri.

Câu 12. Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành của đô thị A-ten thời cổ đại và đô thị Vơ-ni-dơ thời trung đại là:

A. Đều nằm ở vùng ven biển Địa Nam Hải, nơi có nhiều vịnh và hải cảng, thuận lợi cho thương mại hàng hải,...

B. Đều là nơi tập trung nhiều thợ thủ công và thương nhân,...

C. Phát triển kinh tế của nhà công nghiệp và thương nghiệp,...

D. Tác động và ảnh hưởng đến lịch sử của các nước châu Âu ngày xưa.

II. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1(1,5 điểm) Trình bày vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên các đảo, quần đảo ở châu Đại Dương.

Câu 2. (0,5 điểm) Chứng minh Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng.

BÀI LÀM

 ………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   123456789101112BBAADBDBCADDII. Phần tự luận: (2,0 điểm)CâuNội dung đáp ánBiểu điểmCâu 1(1,5 điểm)* Giai đoạn 1418 – 1423: những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa:- Năm 1416: Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai.- Năm 1418: Lê Lợi tập hợp hào kiệt, dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là Bình Định Vương.- Trong những ngày đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, ba lần rút lui lên vùng núi Chí Linh (Thanh Hóa) vào các năm 1418, 1419, 1423.- Giữa năm 1418: trong tình thế nguy khốn, Lê Lai đã cải trong giả làm Lê Lợi để phá vòng vây.- Giữa năm 1423: Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn để khôi phục và củng cố lực lượng.* Giai đoạn 1424 – 1425: Giải phóng các vùng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.- Cuối năm 1424: Lê Lợi dẫn quân tiến vào miền Tây Nghệ An và giành thắng lợi quan trọng ở Trà Lân, Khả Lưu,…- Trong thời gian ngắn, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ phần lớn Nghệ An.- Tháng 8/1425: nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình và Thuận Hóa.- Trong vòng 10 tháng, nghĩa quân đã giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.→ Ý nghĩa: cục diện chiến trường và tương quan lực lượng hai bên đã thay đổi theo hướng có lợi cho nghĩa quân.  0.15 0.15 0.15  0.15 0.15     0,15 0,15 0,15 0,15 0,15Câu 2 (0,5 điểm)Nói bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam vì:- Chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những chính sách bảo vệ quyền lợi của người dân và những người yếu thế trong xã hội như nô tì, người dân tộc thiểu số,…- Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số. Điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…  0,25  0,25B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   123456789101112ACBADDBAACBBII. Phần tự luận: (2,0 điểm)CâuNội dung đáp ánBiểu điểmCâu 1(1.5 điểm)* Các bộ phận của châu Đại Dương:- Bao gồm: lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo trải rộng khắp Thái Bình Dương.- Hệ thống các đảo và quần đảo gồm: nhóm đảo núi lửa Mê-la-nê-di, nhóm đảo san hô Mi-crô-nê-di, nhóm đảo núi lửa và san hô Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.* Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Ô-xtrây-li-a- Nằm ở bán cầu Nam, có đường chí tuyến Nam chạy ngang.- Tiếp giáp: Ấn Độ Dương và các biển của Thái Bình Dương.- Có diện tích nhỏ nhất thế giới: 7,6 triệu km2.* Đặc điểm thiên nhiên các đảo và quần đảo:- Địa hình: Quần đảo Niu Di-len và nhóm đảo núi lửa có địa hình cao hơn các đảo, quần đảo san hô.- Khoáng sản: khan hiếm.- Khí hậu: Quần đảo Niu Di-len: khí hậu ôn đới và cận nhiệt đại dương; các đảo và quần đảo khác: khí hậu nóng, ẩm quanh năm và điều hòa.- Sinh vật: rừng xích đảo và rừng mưa nhiệt đới.- Biển nhiệt đới: có nguồn hải sản phong phú và tài nguyên du lịch qua trọng. 0.15 0.15   0.15 0.15 0.15 0.15 0.150.15  0.150.15Câu 2 (0.5 điểm)Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng:- Đây là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, đa văn hóa. - Văn hóa Ô-xtrây-li-a còn là sự kết hợp giữa văn hóa của người bản địa với văn hóa của người nhập cư.- Nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước.- Nền văn hóa bản địa được bảo tồn bản sắc với các lễ hội lớn hàng nằm như: lễ hội Ô Va-lây, lễ hội thổ dân Lô-ra,…- Có khoảng 300 ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp, tiếng anh là ngôn ngữ chính thức. 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1TRƯỜNG THCS .........MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀUCHỦ ĐỀMỨC ĐỘTổng số câuĐiểm sốNhận biếtThông hiểuVận dụngVD caoTNTLTNTLTNTLTNTLTNTLPhân môn Lịch sửBài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)3  11   412.5Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527)3   1  1411.5Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI2 2     4 1.0Tổng số câu TN/TL8 212  11225.0Điểm số2.0 0.51.50.5  0.5325.0Tổng số điểm2.0 điểm20 %2.0 điểm20 %0.5 điểm5 %0.5 điểm0.5 %5.0 điểm50 %5 điểmPhân môn địa líBài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực2 11    312.25Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a2 1    1311.25Bài 22: Châu Nam Cực2   1   3 0.75Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại2   1   3 0.75Tổng số câu TN/TL8 212  11225.0Điểm số2.0 0.51.50.5  0.5325.0Tổng số điểm2.0 điểm20 %2.0 điểm20 %0.5 điểm5 %0.5 điểm5 %5.0 điểm50 %5 điểm                TRƯỜNG THCS .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

 

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)

I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

B

A

A

D

B

D

B

C

A

D

D

II. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

* Giai đoạn 1418 – 1423: những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa:

- Năm 1416: Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai.

- Năm 1418: Lê Lợi tập hợp hào kiệt, dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là Bình Định Vương.

- Trong những ngày đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, ba lần rút lui lên vùng núi Chí Linh (Thanh Hóa) vào các năm 1418, 1419, 1423.

- Giữa năm 1418: trong tình thế nguy khốn, Lê Lai đã cải trong giả làm Lê Lợi để phá vòng vây.

- Giữa năm 1423: Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn để khôi phục và củng cố lực lượng.

* Giai đoạn 1424 – 1425: Giải phóng các vùng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1424: Lê Lợi dẫn quân tiến vào miền Tây Nghệ An và giành thắng lợi quan trọng ở Trà Lân, Khả Lưu,…

- Trong thời gian ngắn, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ phần lớn Nghệ An.

- Tháng 8/1425: nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình và Thuận Hóa.

- Trong vòng 10 tháng, nghĩa quân đã giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.

→ Ý nghĩa: cục diện chiến trường và tương quan lực lượng hai bên đã thay đổi theo hướng có lợi cho nghĩa quân.

 

 

0.15

 

0.15

 

0.15

 

 

0.15

 

0.15

 

 

 

 

 

0,15

 

0,15

 

0,15

 

0,15

 

0,15

Câu 2 

(0,5 điểm)

Nói bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam vì:

- Chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những chính sách bảo vệ quyền lợi của người dân và những người yếu thế trong xã hội như nô tì, người dân tộc thiểu số,…

- Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số. Điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

 

 

0,25

 

 

0,25

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

C

B

A

D

D

B

A

A

C

B

B

II. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1.5 điểm)

* Các bộ phận của châu Đại Dương:

- Bao gồm: lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo trải rộng khắp Thái Bình Dương.

- Hệ thống các đảo và quần đảo gồm: nhóm đảo núi lửa Mê-la-nê-di, nhóm đảo san hô Mi-crô-nê-di, nhóm đảo núi lửa và san hô Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.

* Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Ô-xtrây-li-a

- Nằm ở bán cầu Nam, có đường chí tuyến Nam chạy ngang.

- Tiếp giáp: Ấn Độ Dương và các biển của Thái Bình Dương.

- Có diện tích nhỏ nhất thế giới: 7,6 triệu km2.

* Đặc điểm thiên nhiên các đảo và quần đảo:

- Địa hình: Quần đảo Niu Di-len và nhóm đảo núi lửa có địa hình cao hơn các đảo, quần đảo san hô.

- Khoáng sản: khan hiếm.

- Khí hậu: Quần đảo Niu Di-len: khí hậu ôn đới và cận nhiệt đại dương; các đảo và quần đảo khác: khí hậu nóng, ẩm quanh năm và điều hòa.

- Sinh vật: rừng xích đảo và rừng mưa nhiệt đới.

- Biển nhiệt đới: có nguồn hải sản phong phú và tài nguyên du lịch qua trọng.

 

0.15

 

0.15

 

 

 

0.15

 

0.15

 

0.15

 

0.15

 

0.15

0.15

 

 

0.15

0.15

Câu 2 

(0.5 điểm)

Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng:

- Đây là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, đa văn hóa. 

- Văn hóa Ô-xtrây-li-a còn là sự kết hợp giữa văn hóa của người bản địa với văn hóa của người nhập cư.

- Nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước.

- Nền văn hóa bản địa được bảo tồn bản sắc với các lễ hội lớn hàng nằm như: lễ hội Ô Va-lây, lễ hội thổ dân Lô-ra,…

- Có khoảng 300 ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp, tiếng anh là ngôn ngữ chính thức.

 

0,1

 

0,1

 

0,1

 

0,1

 

0,1

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

3

 

 

1

1

 

 

 

4

1

2.5

Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527)

3

 

 

 

1

 

 

1

4

1

1.5

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

2

 

2

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

5 %

0.5 điểm

0.5 %

5.0 điểm

50 %

5 điểm

Phân môn địa lí

Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực

2

 

1

1

 

 

 

 

3

1

2.25

Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

2

 

1

 

 

 

 

1

3

1

1.25

Bài 22: Châu Nam Cực

2

 

 

 

1

 

 

 

3

 

0.75

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

2

 

 

 

1

 

 

 

3

 

0.75

Tổng số câu TN/TL

8

 

2

1

2

 

 

1

12

2

5.0

Điểm số

2.0

 

0.5

1.5

0.5

 

 

0.5

3

2

5.0

Tổng số điểm

2.0 điểm

20 %

2.0 điểm

20 %

0.5 điểm

5 %

0.5 điểm

5 %

5.0 điểm

50 %

5 điểm

                

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – CÁNH DIỀU

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Nhận biết

- Chỉ ra người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Xác định thời gian diễn ra cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.

- Nêu tên vương triều mới được ra đời sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 

3

 

C1, 2, 3

Thông hiểu

- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa từ năm 1416 – 1425.

1

 

C1

 

Vận dụng

- Nêu điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn

 

1

 

C4

Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết

- Chỉ ra quốc hiệu của nước ta sau khi Lê Lợi lên ngôi.

- Chỉ ra kinh đô của nước ta dưới triều Lê sơ.

- Nêu tên bộ luật được biên soạn và ban hành dưới thời Lê sơ.

 

3

 

C5, 6, 7

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân Phật giáo thời Lê sơ không phát trển như thời Lý – Trần.

 

1

 

C8

VD cao

- Giải thích tại sao lại nói bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong thời kì phong kiến Việt Nam.

1

 

C2

 

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Nhận biết

- Xác định vị trí kinh đô của vương triều Vi-giay-a.

- Xác định ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa.

 

2

 

C9, 10

Thông hiểu

- Nêu nội dung không phải đặc điểm về chính trị của Chăm-pa.

- Nêu sự kiện xảy ra ở vùng đất Nam Bộ từ TK XVI.

 

2

 

C11, 12

 

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực

Nhận biết

- Xác định lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu.

- Chỉ ra nhóm loại nhóm đảo của quần đảo Mê-la-nê-di.

 

2

 

C1, 2

Thông hiểu

- Nêu những bộ phận của châu Đại Dương.

- Trình bày vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên các đảo, quần đảo ở châu Đại Dương.

1

1

C1

C3

Bài 21: Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Nhận biết

- Chỉ ra chủ nhân đầu tiên của Ô-xtrây-li-a.

- Xác định số dân của Ô-xtrây-li-a tính đến năm 2019.

 

2

 

C4, 5

Thông hiểu

- Nêu đặc điểm không đúng về tình hình dân cư của Ô-xtrây-li-a.

 

1

 

C6

VD cao

- Chứng minh Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng

1

 

C2

 

Bài 22: Châu Nam Cực

Nhận biết

- Chỉ ra đại dương bao bọc châu Nam Cực.

- Chỉ ra các bộ phận của châu Nam Cực.

 

2

 

C7, 8

Vận dụng

- Nêu nguyên nhân nói châu Nam Cực là cực lạnh nhất của thế giới.

 

1

 

C9

Chủ đề chung: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

Nhận biết

- Xác định thời gian đô thị cổ của người Hy Lạp ra đời.

- Nêu tên đô thị tiêu biểu hình thành tại I-ta-li-a.

 

2

 

C10, 11

Vận dụng

- Nêu điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành của đô thị A-ten thời cổ đại và đô thị Vơ-ni-dơ thời trung đại

 

1

 

C12

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 Cánh diều Đề tham khảo số 4, đề thi cuối kì 2 lịch sử và địa lí 7 CD, đề thi lịch sử và địa lí 7 cuối kì 2 Cánh diều Đề tham khảo số 4

Bình luận

Giải bài tập những môn khác