Đề kiểm tra Địa lí 10 CTST bài 1 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Đề tự luận số 2)
Đề thi, đề kiểm tra Địa lí 10 Chân trời bài 1 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Đề tự luận số 2). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm). Trình bày biểu hiện của đối tượng địa lí: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm và khoanh vùng.
Câu 2 (4 điểm). Tại sao để thể hiện sự phân bố của một đối tượng địa lí cụ thể trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp kí hiệu?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu 1:
l KÍ HIỆU
n Thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản,...
l ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG
n Biểu hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lí
l CHẤM ĐIỂM
n Biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (phân điểm dân cư, phân bố cây trồng, phân bỏg súc,..)
l KHOANH VÙNG
n Biểu hiện các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu nhất đặ vực
Câu 2:
Khi thể hiện sự phân bố của một đối tượng địa lí cụ thể trên bản đồ ta thường dùng phương pháp kí hiệu là do: ta có thể kí hiệu chính xác được sự phân bố của đối tượng ngoài thực tế vào vị trí phân bố trên bản đồ
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Đề kiểm tra Địa lí 10 chân trời bài 1 Một số phương pháp biểu hiện và, kiểm tra Địa lí 10 CTST bài 1 Một số phương pháp biểu hiện, đề kiểm tra 15 phút Địa lí 10 chân trời
Bình luận