Dễ hiểu giải Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Tự đánh giá
Giải dễ hiểu bài 5: Tự đánh giá. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Ngữ văn 6 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
TỰ ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?
A. Nhan đề văn bản
B. Các thông tin chính
C. Nguồn cung cấp thông tin
D. Các số thứ tự đánh dấu thông tin
Giải nhanh:
Đáp án D
Câu 2: Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?
A. Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)
B. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập
C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
Giải nhanh:
Đáp án C
Câu 3: Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?
A. Tháng 3-1945
B. Tháng 8-1945
C. Tháng 9-1945
D. Tháng 10-1945
Giải nhanh:
Đáp án B
Câu 4: Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?
A. Đọc lần lượt từng mốc bên trái trước, từ trên xuống dưới
B. Đọc lần lượt từng mốc bên phải trước, từ trên xuống dưới
C. Đọc lần lượt từng mốc từ phải sang trái, từ trên xuống dưới
D. Đọc lần lượt từng mốc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
Giải nhanh:
Đáp án C
Câu 5: Vì sao mốc thời gian “2-9-1945” lại được in màu đỏ?
A. Vì đây là mốc thời gian cuối cùng được nhắc đến
B. Vì đây là mốc thời gian quan trọng, cần được lưu ý
C. Vì đây là một ngày lễ lớn có từ xa xưa của dân tộc
D. Vì muốn làm cho màu sắc của văn bản sinh động
Giải nhanh:
Đáp án B
Câu 6: Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?
A. Đại hội Quốc dân thông qua Lệnh Tổng khởi nghĩa.
B. Khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi ở Thủ đô Hà Nội.
C. Uỷ ban giải phóng dân tộc ra mắt quốc dân.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền tại Sài Gòn.
Giải nhanh:
Đáp án B
Câu 7: Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?
A. Làm cho hình thức của văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn
B. Làm cho các thông tin trong văn bản có tính chân thực hơn
C. Bổ sung thêm thông tin cho người đọc
D. Quy định thứ tự đọc các thông tin của văn bản
Giải nhanh:
Đáp án D
Câu 8: Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?
A. Một khoảng thời gian dài
B. Một thời điểm quan trọng
C. Một thời kì phát triển
D. Một giai đoạn khó khan
Giải nhanh:
Đáp án B
Câu 9: Qua văn bản, kết hợp với những hiểu biết của em, hãy cho biết mốc thời gian nào trong tháng Tám (1945) được coi là quan trọng nhất? Vì sao?
Giải nhanh:
- Theo em mốc thời gian quan trong nhất là vào ngày 30/8/1945.
- Bởi vì đây là ngày Việt Minh giành được chính quyền, vua Bảo Đại thoái vị, chấm dứt chế độ quân chỉ quyên chế mở ra thời đại mới cho dân tộc.
Câu 10: Hãy cho biết việc trình bày bằng đồ hoạ giúp gì cho em trong việc hiểu và ghi nhớ thông tin của một sự kiện?
Giải nhanh:
Giúp chúng ta hiểu và ghi nhớ nội dung chính, những mốc son lịch sử quan trọng.
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận