Đáp án Sinh học 11 Chân trời bài 7 Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật

Đáp án bài 7 Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Sinh học 11 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 7. THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH

CH 1: Mục đích thực hiện thí nghiệm.

Giải nhanh:

Thực hành được một số thí nghiệm hô hấp ở thực vật.

CH 2: Kết quả và giải thích

a, Nhiệt độ trong bình chứa hạt thay đổi như thế nào tại thời điểm sau 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ so với lúc mới cắm nhiệt kế? Giải thích.

b, Màu sắc ở hai cốc nước vôi trong thay đổi như thế nào? Giải thích.

c, Hiện tượng gì đã xảy ra đối với cây nến (hoặc que diêm) trong mỗi bình thí nghiệm? Giải thích.

d, Khi tiến hành thí nghiệm, tại sao phải dùng hạt đã nảy mầm mà không dùng hạt khô?

Giải nhanh:

a) Hạt nảy mầm khiến nhiệt độ trong bình tăng do quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ, giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt năng.

b) Nhỏ nước vào bình làm ống nghiệm chứa nước vôi trong xuất hiện kết tủa CaCO₃ do CO₂ tạo thành và lắng xuống đáy bình vì nặng hơn không khí.

c) Bình chứa hạt nảy mầm không tưới nước sôi làm ngọn lửa tắt ngay vì sản sinh nhiều CO₂, ngăn cản sự cháy. Bình chứa hạt đã tới nước sôi vẫn cháy vì hạt không còn sống, không thể sản sinh CO₂.

d) Sử dụng hạt nảy mầm vì trong đó hạt đã hô hấp mà không cần quang hợp (hấp thụ CO₂ và giải phóng O₂).

CH 3: Kết luận

Giải nhanh:

Khi hạt nảy mầm, quá trình này tạo ra khí CO₂, đồng nghĩa với việc quá trình hô hấp diễn ra.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác