Đáp án địa lí 6 chân trời bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục Của trái đất và hệ quả
Đáp án bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục Của trái đất và hệ quả. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Địa lí 6 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
A. Hướng dẫn Đáp án chuẩn: câu hỏi giữa bài
I. Chuyển động tự quay quanh trục
Câu hỏi: Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:
Xác định:
- Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất
- Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất
Cho biết thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục
Đáp án chuẩn:
Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất | Trục Trái Đất: Bắc - Nam, nghiêng 66°33', hướng Tây sang Đông. |
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất | Hướng tự quay Trái Đất: Tây sang Đông, ngược kim đồng hồ. |
Thời gian trái đất tự quay quanh trục | Trái Đất quay một vòng là 360 độ trong thời gian 24 giờ |
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất
Câu hỏi: Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?
- Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
Đáp án chuẩn:
- Trái đất tự quay quanh trục, khiến mọi nơi trên bề mặt lần lượt được Mặt trời chiếu sáng, tạo ra hiện tượng ngày đêm luân phiên.
- Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, kết hợp với việc Trái đất tự quay, sinh ra ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất
Câu hỏi: Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết:
- Bề mặt trái đất được chia làm bao nhiêu múi giờ
- Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy
- Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn so với giờ GMT?
- Xác định múi giờ của các thành thố: Hà Nội, Oa-sinh tơn, Mat-xco-va và To-ki-o?
Đáp án chuẩn:
- Bề mặt trái đất gồm 24 múi giờ
- Việt Nam: múi giờ thứ 7, sớm hơn so với giờ GMT
- Xác định múi giờ của các thành thố:
Hà Nội | thứ 7 |
Oa-sinh tơn | -5 |
Mat-xco-va | thứ 3 |
To-ki-o | thứ 9 |
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di chuyển trên bề mặt Trái Đất
Câu hỏi: Quan sát hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy:
Cho biết:
- Ở bán cầu Bắc, vật chuyển đổng theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?
- Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?
- Rút ra kết luận về hướng lệch của các vật thể chuyển động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo chiều kinh tuyến
Đáp án chuẩn:
Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động từ A đến B và từ C đến D bị lệch phải so với hướng ban đầu.
Ở bán cầu Nam, vật chuyển động từ E đến F và từ O đến P bị lệch trái so với hướng ban đầu.
Theo kinh tuyến, vật thể chuyển động bị lệch phải ở bán cầu Bắc và lệch trái ở bán cầu Nam so với hướng ban đầu.
I. Luyện tập
Câu 1: Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Đáp án chuẩn:
- Ngày đêm luân phiên do Trái Đất tự quay Tây - Đông.
- Chuyển động tự quay lệch hướng vật trên mặt Trái Đất.
Câu 2: Hãy lập một sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
Đáp án chuẩn:
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất:
II. Vận dụng
Câu hỏi: Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn.
Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.
Đáp án chuẩn:
Hai trường hợp:
1. Anh - Việt lệch 7 tiếng mùa Đông, 6 tiếng mùa Hè.
2. Gọi Anh sáng, Anh đêm, Hoàng phá giấc. Nên gọi chiều/tối.
I. Luyện tập
Câu 1: Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm dựa vào cách tính nhiệt độ trung bình ngày.
Đáp án chuẩn:
Trung bình ngày | Tổng nhiệt độ lần đo trong ngày / số lần đo |
Trung bình tháng | Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày |
Trung bình năm | Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12 |
Câu 2: Cho bảng số liệu sau:
Bảng 13.3. Nhiệt độ theo giờ của mỗi ngày trong tháng 11 tại Hà Nội
Giờ | 1 | 7 | 13 | 19 |
Nhiệt độ | 19 | 19 | 27 | 23 |
Câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu 13.3:
- Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội
- Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C? Thấp nhất là bao nhiêu độ C?
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độc C?
Đáp án chuẩn:
- Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội: (19+19+27+23): 4 = 88 độ C
- Trong ngày nhiệt độ cao nhất là 27 độ, thấp nhất là 19 độ C
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là: 8 độ C.
II. Vận dụng
Câu hỏi: Em hãy cho biết khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét?
Đáp án chuẩn:
Khi gặp cơn dông em cần làm gì và không được làm gì để đề phòng tai nạn do sấm sét
1. Nghe dự báo, về nhà khi dông, tránh cửa sổ, điện, nước.
2. Không trú dưới cây, khu cao, kim loại. Tìm chỗ khô, thấp, cây thấp.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận